Thứ năm, 02/01/2025 | 21:17
Trong thời gian qua, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã có nhiều chuyển biến tốt, đóng góp tích cực trong sự phát triển của ngành. Đặc biệt, đã chủ động sản xuất được các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, thay thế nhập khẩu và ưu tiên nghiên cứu, làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Ngày 28/8/2019, tại Hà Nội, Viện Đánh giá khoa học và Định giá công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Chính sách và giải pháp nâng cao năng lực làm chủ công nghệ của doanh nghiệp”.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Do đó, để phát triển khoa học, công nghệ việc đầu tư, tăng cường tiềm lực nghiên cứu phải đi trước một bước, tương xứng với quy mô, phạm vi và đóng góp của ngành Công Thương.
Báo cáo tại Hội nghị Vật liệu xây dựng toàn quốc do Bộ Xây Dựng tổ chức sáng 12/12, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan nghiên cứu và các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) đều khẳng định Việt Nam đã hoàn toàn làm chủ công nghệ sản xuất các loại vật liệu xây dựng chính.
Tam Đảo 03 là tên của giàn khoan tự nâng 90m nước đầu tiên được chế tạo hoàn toàn tại Việt Nam do Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) làm tổng thầu chế tạo. Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động khai thác hiệu quả, Dự án Khoa học công nghệ gắn liền với công trình biển này đã vinh dự nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học Công Nghệ đợt 5 do Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng.
Từ một cơ sở đóng và sửa chữa tàu nhỏ được thành lập năm 1863, đến nay Tổng công ty Ba Son đã làm chủ công nghệ đóng mới, sửa chữa các tàu quân sự hiện đại, trở thành đơn vị có năng lực đóng và sửa chữa tàu hàng đầu Việt Nam.