Thứ bảy, 11/01/2025 | 13:24
Ngày 20/4/2020, Viện Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo VinAI Research (thuộc Tập đoàn Vingroup) công bố đã nghiên cứu thành công công nghệ nhận diện khuôn mặt chính xác và ổn định cả khi sử dụng khẩu trang;
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng Covid-19 đã vô tình tạo ra một cơ hội thay đổi phương thức phát triển của kinh tế Việt Nam theo hướng áp dụng ngày càng nhiều hơn kinh tế số.
“Chuyển đổi số" là chủ đề nóng thường được thảo luận trên các diễn đàn doanh nghiệp. Các tên tuổi lớn về công nghệ thông tin Việt Nam đang có những bước đi rõ ràng để cụ thể hóa cuộc cách mạng chuyển đổi này.
Ngành thông tin và truyền thông và ngành y tế đã chủ động cùng phối hợp thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
NetApp, doanh nghiệp dẫn đầu mảng dịch vụ Hybrid Cloud Data, ngày 15/4 đã thông báo ADG Distribution là nhà phân phối các sản phẩm của NetApp tại Việt Nam, để những giải pháp công nghệ tiên tiến này đưa thị trường Việt Nam số hóa thành công hơn nữa.
Chính phủ đang đặt mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, chia sẻ và kết nối thông tin giữa các cấp. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một thành phần kinh tế trọng điểm nên cũng không nằm ngoài lộ trình này.
Bài viết tổng quát thực trạng phát triển hệ thống thông tin KH&CN tại Việt Nam, chiến lược và nền tảng yêu cầu để quản lý thông tin KH&CN quốc gia và từ đó đưa ra các giải pháp chuyển đổi số để hội nhập quốc tế.
Số hóa tập trung quy trình nghiệp vụ nội bộ trong doanh nghiệp, nền tảng tự động hóa quy trình bằng robot, trợ lý ảo nhận dạng giọng nói... là những giải pháp được đưa ra tại Diễn đàn công nghệ và triển lãm FPT Techday 2019, nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp.
Theo Chủ tịch VINASA Trương Gia Bình, để chuyển đổi số thành công, nên bắt đầu từ một lĩnh vực được lựa chọn như một - “Điểm đột phá” để tập trung nguồn lực với những chính sách cụ thể để tiến hành chuyển đổi số.
Thế giới đang bước vào một kỷ nguyên mới với những thay đổi phi thường, trong đó công cuộc chuyển đổi số rộng khắp trên mọi lĩnh vực và ở mọi quốc gia đóng vai trò nền tảng và là động lực chủ đạo.
Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Chương trình đánh giá áp dụng và xây dựng lộ trình chuyển đổi số theo bộ chỉ số Mức độ sẵn sàng cho công nghiệp thông minh nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đánh giá, xây dựng lộ trình và từng bước đầu tư chuyển đổi số, hướng tới nền sản xuất thông minh.
Chuyển đổi số (CĐS) đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó, CĐS ở khu vực sản xuất công nghiệp được nhấn mạnh, bởi đó là động lực thúc đẩy nền kinh tế của mỗi quốc gia. Ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã có những chia sẻ với Tạp chí Tự động hóa ngày nay về những thách thức của CĐS trong khu vực sản xuất công nghiệp tại Việt Nam hiện nay.
Ông Nguyễn Đoàn Thăng, Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông nêu cam kết của Công ty trong việc nghiên cứu, sẵn sàng học hỏi và hợp tác với các bên liên quan nhằm theo kịp và ứng dụng các thành tựu của CMCN 4.0
“Thách thức đi liền với cơ hội và khi chúng ta có thể nhanh chóng nắm bắt và biến những khó khăn trước mắt thành lợi thế thì chuyển đổi số là yêu cầu tất yếu, trong đó mỗi doanh nghiệp phải tìm ra cho mình hướng đi phù hợp”.
Nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp tận dụng được ưu thế của các công nghệ của CMCN4.0, Bộ Công Thương và Tập đoàn Siemens hợp tác triển khai Chương trình hỗ trợ tư vấn và đánh giá chuyển đổi số cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam.
Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) và chuyển đổi số đang mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức đối với nền kinh tế cũng như hoạt động của doanh nghiệp (DN). Giáo sư Hồ Tú Bảo, chuyên gia công nghệ thông tin – Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về vấn đề này.