Thứ ba, 24/12/2024 | 20:25
Các doanh nghiệp tham gia Chương trình năng suất Quốc gia được hỗ trợ áp dụng hệ thống quản lý giúp giảm chi phí, tiết kiệm nguyên liệu, nâng chất lượng sản phẩm.
Thời gian gần đây, doanh nghiệp (DN) sản xuất đã quan tâm hơn đến áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp, tuy nhiên đa số vẫn chưa mạnh dạn áp dụng. Cần có cơ chế hỗ trợ, khuyến khích, tiến tới xây dựng chế tài, buộc DN đề cao vai trò của mình trong SXSH.
Chương trình Quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đã xuất bản 40 cuốn sách về các hệ thống quản lý quốc tế, mô hình và phương pháp tiên tiến, các công cụ cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng cho doanh nghiệp.
Sự thay đổi xu hướng mua sắm đang thúc đẩy DN bán lẻ nhanh chóng chuyển đổi sang hình thức phù hợp, nhằm phục vụ tối đa lợi ích của người tiêu dùng.
Việc tham gia hàng loạt FTAs buộc các doanh nghiệp (DN) Việt phải thay đổi, thích ứng thông qua đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D). Đây được coi là đòn bẩy nâng sức cạnh tranh cho nền kinh tế.
Chủ trương tích cực hội nhập kinh tế, Việt Nam đã và đang tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do, đồng nghĩa với việc phải tích cực đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại.
Ngày 25/11, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) - Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) phối hợp với Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) thuộc nhóm Ngân hàng thế giới và Tổ chức quốc tế ILO đã tổ chức Hội thảo Kết nối doanh nghiệp công nghiệp ô tô- điện tử- cơ khí 2020.
Hiệp định Đối tác toàn diện Khu vực (RCEP) – Hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới đã được ký kết. Trước một sân chơi kinh tế rộng lớn, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam không còn cách nào khác phải tự nâng cao năng lực để tồn tại và phát triển. Đây là nhận định của TS. Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME).
Chiều ngày 25/11, trước thềm Lễ công bố các doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia (THQG) năm 2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gặp mặt 124 doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG năm 2020. Tại buổi gặp mặt Thủ tướng chúc mừng các doanh nghiệp và có những chỉ đạo với Chương trình, doanh nghiệp THQG trong thời gian tới.
Với mục tiêu phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) cho các nhóm sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn, vệ sinh và ô nhiễm môi trường, tại Dự án 1 “Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, Bộ KH&CN đã phối hợp cùng các bộ, ngành xây dựng hàng nghìn TCVN, QCVN tạo nền tảng chất lượng vững chắc giúp cộng đồng doanh
10 năm qua, Chương trình 712 đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế các địa phương trên cả nước, đặc biệt là đối với hai trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam.
Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm là hoạt động tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, một trong nhiều hình thức tăng năng suất được nhiều xí nghiệp may áp dụng là công nghệ Lean.
Trung tâm Khuyến công, Xúc tiến thương mại và Tiết kiệm năng lượng (Trung tâm Khuyến công - Sở Công thương) vừa hỗ trợ Công ty TNHH Cà phê Huy Tùng (KCN An Phú) hệ thống rang cà phê công nghệ cao, giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều dòng sản phẩm mới, chất lượng cao và ổn định.
EVFTA là hiệp định thế hệ mới đã được ký kết giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU). Đây là cơ hội to lớn đối với Việt Nam trong việc đưa hàng hóa vào thị trường rộng lớn nhưng cũng rất khắt khe này.
Với định hướng “lấy doanh nghiệp làm trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo”, nhiều chính sách tập trung nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo (ĐMST) cho doanh nghiệp đã được triển khai nhưng trên thực tế vẫn tồn tại một số rào cản khiến các chính sách đó chưa mang lại hiệu quả như kỳ vọng.
“Chuyển đổi số" đang là mục tiêu được quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp công nghệ. MobiFone, đơn vị thuộc top đầu về Công nghệ-Viễn thông Việt Nam đang đi những bước rõ ràng trên lộ trình số hoá.
Thành công đến từ chất lượng sản phẩm luôn được coi là thành công rực rỡ nhất đối với mỗi doanh nghiệp. Và Giải thưởng Chất lượng Quốc gia là minh chứng rõ ràng nhất cho những nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân doanh nghiệp…
Bộ tiêu chuẩn ISO 3834 được xây dựng nhằm để kiểm soát chất lượng và phòng ngừa sai hỏng, giúp các doanh nghiệp cơ khí kiểm soát tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm của chính doanh nghiệp mình.
Hiện nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện Base.vn đã trở thành nền tảng uy tín được tin dùng bởi hơn 5.000 doanh nghiệp trải dài trên nhiều quy mô và lĩnh vực, có thể kể đến như VIB, ACB, Sacombank, VinCommerce, Golden Gate, Pizza Hut, McDonald's, The Coffee House, Decathlon, Bamboo Airways, Novaland Group…
Các doanh nghiệp tại Châu Á - Thái Bình Dương và Trung Đông ngày càng quan tâm tới chuyển đổi số và bảo mật đám mây trong bối cảnh đại dịch kéo dài. Đây là thông tin từ một cuộc khảo sát được tiến hành ngay trước hội thảo CLOUDSEC 2020 của Trend Micro - một trong những sự kiện an ninh mạng lớn nhất của ngành, diễn ra từ ngày 24 - 26/11/2020.