Thứ ba, 24/12/2024 | 23:21
TP. Hà Nội đề nghị Chính phủ và các bộ, ngành cho phép thành phố thực hiện cơ chế thử nghiệm chính sách mới trong lĩnh vực KH&CN và đổi mới sáng tạo, trước hết là các chính sách thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới...
Đây là mong muốn, chia sẻ của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khi dự Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam - AI4VN 2022 sáng 23/9.
Đến năm 2030, Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu kinh tế số đóng góp khoảng 40% trong GRDP của thành phố, tỷ trọng đóng góp vào TFP đạt từ 50% trở lên, chi đầu tư cho khoa học và công nghệ đạt bình quân hơn 1%/GRDP trở lên…
So với nhu cầu thực tiễn và các thị trường khác, thị trường KH&CN mới bước đầu phát triển, vận hành còn nhiều vướng mắc. Rất cần sự hỗ trợ kịp thời từ CP, các bộ ngành, địa phương để có thể vận hành thông suốt và phát triển mạnh mẽ.
Phát triển mạnh mẽ thị trường công nghệ là một trong những giải pháp chủ yếu thúc đẩy đổi mới sáng tạo để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả, tăng sức cạnh tranh trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Tọa đàm được tổ chức để giới thiệu đến cộng đồng cùng các doanh nghiệp 2 công nghệ thuộc lĩnh vực môi trường và y tế nhằm tìm kiếm đối tác cùng nghiên cứu phát triển công nghệ và thương mại hóa sản phẩm.
Theo đại diện Ngân hàng Thế giới (WB), để duy trì hiệu quả kinh tế thì Việt Nam cần không ngừng đổi mới sáng tạo. Đây cũng là cách để duy trì, đẩy mạnh năng suất.
Các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp SME chưa có đủ năng lực và nguồn lực để tiếp nhập công nghệ mới.
Triển lãm quốc tế về Công nghệ xử lý, Chế biến & Đóng gói bao bì (ProPak) sẽ diễn ra từ ngày 9 - 11/11 tại Trung tâm Hội chợ và triển lãm Sài Gòn.
Mới đây, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam – CTCP (PV Power) và hai đơn vị thành viên của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là Tổng công ty Sản xuất thiết bị Viettel (VMC) và Tổng công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel (VTS) đã ký kết thỏa thuận hợp tác lĩnh vực công nghệ và chuyển đổi số.
Thị trường KH&CN là một bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Hiện nay, so với nhu cầu thực tiễn và so với các thị trường khác, thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) mới bước đầu phát triển, vận hành còn nhiều vướng mắc.
Tháng 12-2021, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết về việc lấy năm 2022 là Năm Quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững.
Theo thống kê của Bộ Khoa học và Công nghệ, các viện nghiên cứu, trường đại học và các doanh nghiệp trong nước cung cấp khoảng 25% thị phần hàng hóa khoa học và công nghệ, còn lại là hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngoài.
Trong thời gian tới, cần huy động tổng lực nguồn lực hơn, có hướng huy động nguồn lực từ trên thị trường chứng khoán, thông các quỹ đầu tư mạo hiểm cho lĩnh vực khoa học công nghệ và các sản phẩm khoa học công nghệ.
Sáng ngày 21/9/2022, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã có buổi làm việc với đoàn công tác Cục Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) thuộc Cơ quan Công nghệ và Tiêu chuẩn Hàn Quốc (KATS).
Sau 2 năm 2020 và 2021 nhiều thách thức gián đoạn, do ảnh hưởng của dịch covid-19, sáng 22/9/2022 Hội thảo Kỹ thuật ngành Công nghiệp Giấy Việt đã được tổ chức tại Thanh Hóa.
Sáng 22/9/2022, tại Thanh Hoá, đã diễn ra Hội thảo Kỹ thuật ngành Công nghiệp Giấy Việt - sự kiện nằm trong chuỗi chuỗi hoạt động Việt Nam Paper Day 2022.
Để phát triển công nghiệp công nghệ cao, TP. Hồ Chí Minh cần bố trí quỹ đất, chuyển đổi các khu công nghiệp cũ thành khu công nghiệp công nghệ cao.
Chiều 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị "Phát triển thị trường khoa học và công nghệ đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập".