Thứ bảy, 11/01/2025 | 13:26
Trung tâm Công nghệ thức ăn và sau thu hoạch thủy sản thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, đã nghiên cứu, sản xuất thành công thức ăn công nghiệp kích thích cua lột xác, với hiệu suất lột vỏ lên đến 87,5% và tỷ lệ lột vỏ đồng loạt đạt gần 43% sau 20 ngày nuôi
Ngày 29/12/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo chuyên đề “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” với sự tham dự của gần 60 đơn vị, viện nghiên cứu, trường, doanh nghiệp,...
Căn cứ theo quyết định số 1472/QĐ-BCT ngày 28 tháng 5 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt Danh mục đặt hàng năm 2020 thực hiện Dự án “NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG, HÀNG HÓA NGÀNH CÔNG NGHỆP” nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực trên cơ sở áp dụng các giải pháp quản lý, ứng dụng khoa học, đổi mới công nghệ để thúc đẩy một số sản phẩm, hàng hóa công nghiệp có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Thực tế, lĩnh cực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam những năm gần đây cũng được chú trọng. Tuy nhiên phát triển chưa tương xứng do còn nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách và cả từ chính doanh nghiệp. Bài học về sự phát triển CNHT của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… sẽ là kinh nghiệm quý báu để các DN trong nước học hỏi và phát triển.
Chính phủ mới đây đã đưa ra 8 trọng tâm trong chỉ đạo điều hành nền kinh tế năm 2021. Trên cơ sở đó, đưa ra một số nhiệm vụ và giải pháp.
Sáng ngày 17/12, Hội thảo giới thiệu chương trình hợp tác liên kết đào tạo giữa ĐHCNHN và Công ty TNHH Nissan Automotive Technology Việt Nam (NATV) đã thu hút hơn 500 sinh viên của các khoa: Cơ khí, Điện, Điện tử, CN Hóa, CN ô tô và CNTT. TS. Bùi Thị Ngân - Phó Hiệu trưởng nhà trường tới dự và phát biểu tại Hội thảo.
Bài báo trình bày một vài nét về phương pháp xác định biên giới kết thúc khai trường của các dự án đầu tư khai thác các mỏ than lộ thiên thuộc TKV trong những năm qua và khái quát về phương pháp xác định biên giới mỏ lộ thiên trên thế giới.
Xuyên suốt lịch sử 123 năm xây dựng và phát triển của Đại học Công nghiệp Hà Nội là tinh thần tiên phong, sáng tạo. Tinh thần ấy đã và đang được thế hệ cán bộ giảng viên, sinh viên nhà trường ngày hôm nay giữ vững và phát huy lên một tầm cao mới
Sáng ngày 25/12, Hội thảo khoa học khoa Công nghệ thông tin (CNTT) với chủ đề “Chuyển đổi số trong phát triển trường đại học thông minh” đã thu hút sự tham gia của hơn 30 nhà khoa học, giảng viên đang công tác tại các đơn vị liên quan đến lĩnh vực CNTT trong trường.
Trong năm qua, rất nhiều chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã được Sở Công Thương Hà Nội triển khai, trên tinh thần Kế hoạch số 94/KH-UBND của UBND Thành phố về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2020.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đang thay đổi mạnh mẽ kinh tế thế giới thì số hóa dữ liệu và quản trị sản xuất thông minh được dự báo là xu hướng phát triển của các nhà máy sản xuất công nghiệp trong tương lai gần, giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất, hòa nhập vào dòng chảy của công nghệ 4.0.
Thời gian qua, công nghiệp hỗ trợ đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và định hướng là một trong những ngành ưu tiên phát triển và được ưu đãi đầu tư. Việc hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thông quản lý hiện đại đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu cũng được các Bộ, ngành, địa phương quan tâm và đẩy mạnh.
Nhóm cải tiến từ Chi nhánh Tổng Công ty Khí Việt Nam - Công ty Khí Cà Mau với giải pháp “Cung cấp nguồn khí Permeate gas dư từ Nhà máy Xử lý khí Cà Mau cho Nhà máy đạm Cà Mau” là một trong 12 nhóm cải tiến xuất sắc nhất tham dự Vòng Chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”.
Từ ngày 14 - 17/12, Khoa CNTT tổ chức Hội thảo hướng nghiệp và cơ hội thực tập, việc làm cho sinh viên của khoa, với sự tham dự của 10 công ty và gần 600 cơ hội làm việc, thực tập cho sinh viên, Hội thảo là cơ hội tốt để sinh viên được gặp gỡ trực tiếp và đến gần hơn với doanh nghiệp.
Ứng dụng IoT trong công nghiệp (IIoT) là lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng chiếm tỷ lệ tối đa trong chi tiêu IoT toàn cầu. Trước sự phát triển của IoT và cuộc cách mạng 4.0, nhiều nước đã có nhiều chính sách để tăng cường ứng dụng IoT trong công nghiệp.
Bài viết bàn đến vấn đề khởi nghiệp sáng tạo trên thế giới và ở thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế bằng cách ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0, nhằm giúp các bạn trẻ có thêm cái nhìn thực tế trong quá trình chuẩn bị khởi nghiệp cũng như hành trình vào đời lập nghiệp và trải nghiệm của mình.
Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 604/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 thuộc Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
Theo các chuyên gia kinh tế, mặc dù ngành công nghiệp hỗ trợ rất có tiềm năng và cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh, nhưng hiện tại năng lực tổ chức quản lý sản xuất và công nghệ kỹ thuật của phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam còn nhiều hạn chế, doanh nghiệp nội địa chỉ mới cung ứng được khoảng 10% nhu cầu trong nước về sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Đã có trên 6300 tiêu chuẩn, 47 quy chuẩn cho sản phẩm hàng hóa công nghiệp được Bộ Công Thương ban hành trong 8 năm qua. Đây là kết quả bước đầu thực hiện Đề án quốc gia về Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012-2020 theo Quy định của Thủ tướng Chính phủ. Hàng năm Cuộc thi tìm kiếm nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương cũng đã được phát động, mang lại nhiều giải pháp đổi mới sáng tạo, qua đó nâng cao sức cạnh tranh cho các doan
Những bài học rút ra từ quá trình chuyển đổi các ngành công nghiệp của nước Úc sẽ rất hữu ích cho Việt Nam ngay trong quá trình chuyển dịch công nghiệp.