Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:06
Những vướng mắc về cơ chế, chính sách khiến các nhà khoa học còn chưa mạnh dạn dấn thân vào con đường thương mại hóa và các kết quả nghiên cứu vẫn chưa được đưa vào thực tế ứng dụng.
TP. Hà Nội đề nghị Chính phủ và các bộ, ngành cho phép thành phố thực hiện cơ chế thử nghiệm chính sách mới trong lĩnh vực KH&CN và đổi mới sáng tạo, trước hết là các chính sách thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới...
Theo chuyên gia, thị trường khoa học công nghệ (KHCN) Việt Nam đã được hình thành, từng bước hoàn thiện một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, thị trường này vẫn còn tồn tại một số nghịch lý.
Đó là một trong những trọng tâm chính được đề xuất bởi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trong việc đề nghị xây dựng Luật việc làm (sửa đổi).
Nhìn chung, chính sách đổi mới sáng tạo (ĐMST) là những hành động của Chính phủ ảnh hưởng đến các quá trình ĐMST như việc phát triển, phổ biến các ĐMST sản phẩm và ĐMST quy trình.
“Chính sách ưu đãi phòng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm nghiên cứu trọng điểm và nhóm nghiên cứu mạnh cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)” là chủ đề của hội thảo do ĐHQGHN tổ chức ngày 9/9/2022.
Trong thập kỷ qua, đặc biệt là trong vài năm qua, Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo, Malaixia, các nước EU, Nga, Ấn Độ đều đã đưa ra các chiến lược, chính sách quốc gia để hỗ trợ, thúc đẩy việc sử dụng và phát triển AI. Chiến lược, chính sách về AI ở một số nước được nêu khái quát dưới đây.
Việc nhìn lại quá trình thực thi các chính sách KH&CN, đồng thời phân tích, điều chỉnh kịp thời nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về KH&CN trong bối cảnh và yêu cầu mới có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Chuyên gia đề xuất cần tạo cơ hội tiếp cận hệ thống sở hữu trí tuệ cho nữ khoa học, nữ doanh nhân sáng tạo để họ có thể cạnh tranh một cách công bằng ở cấp độ quốc tế.
Chính sách vượt trội đang thu hút nhiều sự quan tâm nhằm tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) ở Việt Nam.
Bài viết trình bày những vấn đề cơ bản về an toàn thông tin, chính sách an toàn thông tin, sự cần thiết của việc xây dựng chính sách an toàn thông tin, các tiêu chuẩn an toàn thông tin-cơ sở để xây dựng chính sách an toàn thông tin cho các cơ quan thông tin-thư viện.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư 05/2022/TT-BKHCN về hướng dẫn sử dụng Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp để tháo gỡ những điểm nghẽn trong sử dụng quỹ này thời gian qua theo Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC.
Các nền kinh tế ASEAN đều đồng ý cần sớm thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ sử dụng than sang năng lượng sạch.
Việc xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TC&QCKT nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách, phát triển hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực,...
Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận về nông nghiệp số, đánh giá thực trạng CĐS trong nông nghiệp, phát hiện những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức cho phát triển nền nông nghiệp số Việt Nam, từ đó đề xuất một số định hướng và hàm ý chính sách phát triển nền nông nghiệp số ở Việt Nam.
Ngày 28/7/2022 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tổ chức Hội thảo “Chính sách hỗ trợ tìm kiếm, kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo”, nhằm mục đích cung cấp thông tin về chính sách hỗ trợ các tổ chức, cá nhân trong hoạt động tìm kiếm, kết nối, đổi mới công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST)...
Bộ Khoa học và Công nghệ đã tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thông qua Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia và tập trung tháo gỡ các vướng mắc.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (TC&QCKT) nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách, phát triển hệ thống TC&QCKT của Việt Nam tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực.
Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công Thương đã không ngừng hoàn thiện, nâng cao năng lực nghiên cứu, phát triển các dịch vụ khoa học công nghệ, phát huy vai trò "đầu tàu" giúp tham mưu các chính sách của ngành Công Thương.
Đo lường là ngành khoa học kỹ thuật chính xác, có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất, đời sống, quốc phòng và nghiên cứu khoa học.