Thứ tư, 22/01/2025 | 18:53
Tình hình đại dịch diễn tiến liên tục đã thúc đẩy mạnh mẽ các doanh nghiệp và người dùng chuyển đổi sang nền tảng trực tuyến, đây là xu hướng sẽ tiếp tục diễn ra trong thời kỳ bình thường mới.
Thương mại điện tử (TMĐT) dự báo tiếp tục bùng nổ trong năm 2021, doanh thu vượt xa mốc 12 tỷ USD (năm 2020 đạt 11,8 tỷ USD). Đây sẽ là cơ hội để doanh nghiệp (DN) trong nước bứt phá, xây dựng chiến lược kinh doanh mới, tiếp cận kênh phân phối hiện đại, uy tín.
Kết thúc năm 2020, thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng 18% với quy mô đạt 11,8 tỉ USD, thấp hơn con số 14-15 tỉ USD so với dự báo trước đó. Tuy vậy, đây vẫn là mức tăng cao của khu vực trong dịch Covid-19.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số diễn ra ngày 22/1/2020 tại Hà Nội.
Đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh của thương mại điện tử các nhà đầu tư hậu cần đang mở rộng hệ thống kho bãi ở khắp Việt Nam để cải thiện tốc độ xử lý đơn hàng cũng như tiết giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh.
Thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng phát triển nhanh tại Việt Nam, nhưng có nhiều vấn đề mà pháp luật chưa thể quản lý hết nên cần sửa đổi quy định để chặt chẽ và bao quát hơn.
Với quy mô dân số trên 95 triệu người, tỷ lệ dân số trẻ và thuộc nhóm có mức độ truy cập Internet cao là cơ sở để thị trường thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trong tương lai.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang trở thành yếu tố cốt lõi và là xu thế tất yếu của kinh tế toàn cầu; là kênh hữu hiệu, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp (DN), trong đó có DN vừa và nhỏ xuất khẩu ra thị trường thế giới. Đặc biệt, trong năm 2020, tác động của dịch Covid-19 đã đưa TMĐT xuyên biên giới của Việt Nam lên một tầm cao mới.
Kinh tế số, thương mại điện tử trong nông nghiệp là công cụ, là con đường rất hiệu quả để giúp cho người nông dân Việt Nam rút ngắn khoảng cách trong chuỗi ứng thông qua các khâu phân phối.
Đây là dự báo của JLL về tương lai sắp tới của ngành logistics liên quan đến kho bãi tại Việt Nam, đặc biệt là logistics phục vụ cho chuỗi cung ứng tại thị trường nội địa sẽ ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của thương mại điện tử (TMĐT). Chỉ trong vòng 24 tháng trở lại đây đã có khoảng 3 tỷ USD vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực này ở Việt Nam.
Sở hữu những lợi thế cạnh tranh về sản xuất cũng như thị trường nội địa triển vọng, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới. Những lợi thế này đã tạo nền tảng vững chắc đưa các sản phẩm Việt vượt ra khỏi những giới hạn địa lý thông thường để tới tay khách hàng quốc tế.
Nhằm quản lý hoạt động giao dịch và các hoạt động liên quan đến TMĐT, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2013/ NĐ- CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 về Thương mại điện tử (Nghị định 52).
Quy mô thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới sẽ vượt qua 3.300 tỷ USD trong hai năm tới. Đây sẽ là giải pháp quan trọng giúp các DN đẩy mạnh xuất khẩu (XK).
Thương mại điện tử là một công cụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh hiện nay của doanh nghiệp và cuộc sống của người tiêu dùng, thương mại điện tử (TMĐT) thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xóa bỏ mọi khoảng cách rào cản về mặt địa lý, không gian trong hoạt động mua bán, thúc đẩy quá trình quốc tế hóa sự phát triển kinh tế
Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ứng dụng thương mại điện tử nhằm hỗ trợ mua sắm, trao đổi hàng hóa, xuất nhập khẩu. Xét trên phạm vi toàn cầu, thương mại điện tử xuyên biên giới tăng trưởng nhanh và trở thành xu thế nổi bật của thương mại điện tử trong những năm gần đây. Và đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực này.
Nhằm tạo ra bước đột phá trong cuộc đấu tranh phòng, chống buôn lậu, hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên nền tảng thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh, Cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Quyết định số 1169/QĐ-CQLTT về việc thành lập Tổ công tác thương mại điện tử - truyền thông.
Thị trường xuất khẩu thế giới hậu dịch bệnh, sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu và tác động tới một số ngành, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là ngành nông sản, cũng như sự tham gia ngày càng sâu vào chuỗi cung ứng của thương mại điện tử…
Ban chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) vừa ban hành Kế hoạch tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thương mại điện tử.
Đại dịch toàn cầu đã làm tê liệt và khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN) phá sản, nhưng bù lại khó khăn này cũng mở ra một xu thế kinh doanh mới đó là bán hàng, xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.
10 tháng năm 2020, lượng mua sắm trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) tăng hơn 150% so với cùng kỳ năm ngoái, số lượng khách hàng truy cập các sàn TMĐT cũng tăng trưởng ấn tượng với con số 3,5 triệu lượt khách/ngày.