Thứ ba, 31/12/2024 | 00:55
Thế giới đang bước vào một kỷ nguyên mới với những thay đổi phi thường, trong đó công cuộc chuyển đổi số rộng khắp trên mọi lĩnh vực và ở mọi quốc gia đóng vai trò nền tảng và là động lực chủ đạo.
Việc xây dựng và áp dụng thành công Hệ thống Quản lý tích hợp ISO 9001:2008 và ISO 14001:2004 giúp Công ty TNHH Vaude Việt Nam nâng tầm uy tín, phát triển thương hiệu trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam.
Chuyển đổi số đang mở đường cho đổi mới sáng tạo, các dịch vụ, và các mô hình kinh doanh mới dựa trên nền tảng cơ sở dữ liệu. Siemens là đối tác công nghiệp cho lĩnh vực chuyển đổi số.
Trung tâm Thông tin – Truyền thông Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng được giao chủ trì thực hiện nhiệm vụ “nhân rộng áp dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2018 cho các doanh nghiệp cơ khí chế tạo; điện - điện tử; sản xuất nông nghiệp, chế biến thực phẩm”.
Samsung đã thực hiện 9 đợt tư vấn cho 54 doanh nghiệp tính từ năm 2015 và hiện đang nâng lên 60 doanh nghiệp tham gia chương trình.
Việt Nam đang đứng trước ngã rẽ quan trọng khi tốc độ tăng trưởng GDP đã dần chững lại trong bối cảnh tài nguyên bắt đầu cạn kiệt. Và điều này, đòi hỏi phải đổi mới sáng tạo trong nước nhằm tăng trưởng kinh tế. Đứng trước yêu cầu này, bài viết phân tích các nội dung sau: Những hạn chế trong đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp; và những giải pháp khắc phục.
Đây là con số được ông Nguyễn Hoàng Linh – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chia sẻ khi đề cập đến vai trò của hệ thống TCVN, QCVN trong hỗ trợ doanh nghiệp những năm vừa qua.
Việc thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ đang mở ra cơ hội phát triển cho công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành điện tử của Việt Nam, thông qua sự tham gia của các doanh nghiệp trong nước vào chuỗi sản xuất và cung ứng linh kiện cho các tập đoàn đa quốc gia.
Trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay, công nghệ thông tin và hoạt động đổi mới sáng tạo là hai thành tố quan trọng đối với nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Tại Hội thảo Công nghệ Robotics-Mechatronics trong cách mạng công nghiệp 4.0: Nhu cầu và giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam tổ chức sáng ngày 21/8/2018, nhiều câu chuyện và ý kiến xung quanh việc triển khai, phát triển các mạng lưới liên kết trong lĩnh vực Công nghệ robot & Cơ điện tử tại Việt Nam đã được đưa ra chia sẻ, thảo luận tích cực.
Mỗi lĩnh vực có cách tiếp cận với công nghệ AI khác nhau, cơ hội mở ra rất lớn, nhưng muốn thành công, sản phẩm cũng phải thực sự sáng tạo.
Công ty CP Đầu tư & Công nghệ Đức Thành, đi đầu về công nghệ sản xuất gạch không nung, đã tiên phong đẩy mạnh hoạt động R&D, từng bước làm chủ công nghệ tiên tiến, thay thế nhập khẩu.
Tiết kiệm được 244 triệu đồng/năm và không còn bị khách hàng khiếu nại về chất lượng sản phẩm là kết quả đạt được của Công ty Cổ phần sản xuất, dịch vụ xuất nhập khẩu Hà Nội (Haprosimex) sau khi áp dụng hệ thống quản lý và công cụ cải tiến năng suất chất lượng.
Dự án của Tổ chức Lao động quốc tế được triển khai đã giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng suất, giúp doanh nghiệp tiếp cận các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 24/9/2016, tại thành phố Hồ Chí Minh, Ban quản lý Khu Công nghệ cao (BQL) đã tổ chức buổi hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm thực hiện nâng cao năng suất tại doanh nghiệp Việt Nam” với sự phối hợp của Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh và Trung tâm năng suất Nhật Bản.
ản xuất tinh gọn (Lean manufacturing) là một trong những công cụ giúp tổ chức, doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng.
Thứ hạng cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam năm 2015 đứng thứ 56/140 quốc gia, nhưng mức độ hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp thứ 121. Theo TSKH Nghiêm Vũ Khải, Phó chủ tịch Liên hiệp Các hội khoa học - kỹ thuật Việt Nam, nếu không sớm sửa đổi Luật Chuyển giao công nghệ, thì Việt Nam khó có thể thành công trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Ứng dụng “Lean” trong kinh doanh - sản xuất tại nhiều DN Việt Nam trong bối cảnh thị trường mở rộng, cạnh tranh nhiều hơn, và nền kinh tế chuyển giao từ việc dựa vào nguồn lao động giá cạnh tranh hướng đến nền kinh tế hiệu quả, đã và đang được cộng đồng DN quan tâm.
Việc xây dựng bản đồ công nghệ, lộ trình công nghệ và đổi mới công nghệ được coi là lực đẩy quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển năng lực của mình.