Thứ tư, 08/01/2025 | 07:49
Minh bạch hóa các quy định nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam nhưng cũng đảm bảo quy định phù hợp để vừa đảm bảo bảo vệ người tiêu dùng nhưng cũng không gây gánh nặng cho doanh nghiệp là một trong những điểm nổi bật của Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa.
Trong quá trình thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA), doanh nghiệp (DN) có thể tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Đây là một trong những điều kiện giúp tạo thuận lợi tối đa cho DN. Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nguy cơ gian lận rất lớn nếu không được kiểm soát.
Thông tư 17/2021/TT-BTC (gọi tắt là Thông tư 17) sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư 14/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa XNK chính thức có hiệu lực kể từ ngày 12/4. Thông tư 17 có 5 nhóm vấn đề chính công chức làm công tác phân loại và DN cần lưu ý.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA) được ký chính thức tại London vào ngày 29/12/2020, áp dụng tạm thời từ ngày 1/1/2021; dự kiến có hiệu lực chính thức từ ngày 1/5/2021. Để thực thi hiệu quả hiệp định này, Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với Dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong UKVFTA.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 3 thuộc Cục QLTT tỉnh Hà Giang đã trình Cục trưởng đơn vị ra quyết định xử phạt 19 triệu đồng, đồng thời phối hợp với các ngành chức năng giám sát việc tiêu hủy toàn bộ hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
Hướng tới mục tiêu tăng trưởng 6,5% GDP trong năm 2021, các chuyên gia cho rằng cần tăng cường phát triển thương mại điện tử, thúc đẩy hoạt động mua, bán hàng hóa trực tuyến; áp dụng khoa học công nghệ 4.0 trong việc kinh doanh và cung cấp dịch vụ, hàng hóa.
Từ 1/4/2021 đến hết tháng 12/2025, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) tiếp tục triển khai mạnh mẽ công tác đấu tranh, phòng chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) bao gồm cả thương mại truyền thống và trên nền tảng số.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).
Theo đề xuất của Bộ Tài chính mới được Chính phủ thông qua, tới đây, hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua hình thức giao dịch thương mại điện tử sẽ chịu sự quản lý nhà nước về hải quan theo các qui định ở cấp Nghị định.
Tại Quyết định số 169/QĐ- BTC ngày 18/2/2021, Bộ Tài chính đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 38/QĐ-TTg ngày 12/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu giai đoạn 2021-2023".
UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 – 2030.
Tổng cục đã xây dựng kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất quốc gia dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, tiếp tục thúc đẩy nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), đã chính thức thông qua kế hoạch triển khai hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc chống gian lận thương mại đối với mặt hàng đường nhập lậu.
Cục Quản lý thị trường tỉnh (QLTT) Lạng Sơn cho biết, thông qua nguồn tin của quần chúng nhân dân cung cấp và quá trình thẩm tra, xác minh là có căn cứ, mới đây tại khu vực Thôn Lạng Giai, xã Nhân Lý, huyện Chi Lăng, Tổ công tác địa bàn huyện Chi Lăng, Đội QLTT số 4 phối hợp với Đội Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Lạng Sơn tiến hành kiểm tra xe ô tô tải loại 8 tạ nhãn hiệu SuZuKi mang Biển kiểm soát 89C 124.86.
Ngày 14/1/2020, tại Quảng Ninh Sở Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội thảo “Triển khai hệ thống quản lý thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa tỉnh Quảng Ninh”.
Theo thống kê của Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia - đơn vị đầu mối triển khai Quyết định 100/QĐ-TTg ngày 19/1/2019 của Thủ tướng Chính phủ về truy xuất nguồn gốc, đến tháng 12/2020 đã có 40/63 địa phương Kế hoạch triển khai, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa.
Để nhanh chóng thích ứng trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại, các công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Để nhanh chóng thích ứng trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại, các công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan cho biết, Sở Công Thương Hà Nội đã đề nghị các đơn vị sản xuất, kinh doanh trên địa bàn xây dựng và tổ chức kế hoạch dự trữ hàng hóa đảm bảo phục vụ nhân dân dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Chiều ngày 21/12/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức Diễn đàn Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020". Phát biểu tại Diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đánh giá cao kết quả triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" giai đoạn 2012 – 2020. Đồng thời, đề nghị các đại biểu tham dự Diễn đàn cùng trao đổi, chia sẻ về những kinh nghiệm, ý kiến để cùng tiếp tục triển khai thành công chương trình trong giai đoạn tiếp theo, tiếp tục thúc đ