Chủ nhật, 22/12/2024 | 11:03
Dịch Covid-19 lại đang thúc đẩy sự phát triển công nghệ và quy trình làm việc theo hướng mọi thứ chuyển sang mô hình online nhằm tiếp cận với dải khách hàng trong nước và quốc tế rộng lớn hơn.
Theo Bộ Công Thương, thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực mấu chốt, tiền đề quan trọng của nền kinh tế số mà Việt Nam đang phát triển.
Thành uỷ Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 205-KH/TU về triển khai thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Theo Bộ Công Thương, thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực mấu chốt, tiền đề quan trọng của nền kinh tế số mà Việt Nam đang phát triển.
Trong thế giới ngày càng số hóa hiện nay, có thể nói, dữ liệu chính là đơn vị tiền tệ mới và niềm tin kỹ thuật số - mức độ tin tưởng vào yếu tố con người, quy trình và công nghệ - chính là xương sống của nền kinh tế số.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc chuyển đổi nhanh sang nền kinh tế số, hướng đến việc xây dựng thành công quốc gia số là một trong những mục tiêu quan trọng của các quốc gia trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Trong năm Chủ tịch ASEAN, Việt Nam mà Bộ Công Thương là đơn vị chủ trì đã chủ động đề xuất, thúc đẩy nền kinh tế số ASEAN tại tất cả các hội nghị trong khối, cũng như toàn khối với các đối tác bên ngoài.
70% hồ sơ dự thi Viet Solutions tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm để phát triển kinh tế số Việt Nam như Giao thông – logistic, Nông nghiệp, Năng lượng, Giáo dục, Tài chính – Ngân hàng.
Ban tổ chức Cuộc thi tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia (Viet Solutions) cho biết, sau hơn một tháng khởi động, đã có hơn 200 hồ sơ sản phẩm từ 11 quốc gia được gửi tới đăng ký tham dự. Trong số này có 28% hồ sơ sản phẩm đến từ Việt Nam, 72% còn lại từ 10 quốc gia khác: Peru, Campuchia, Myanmar, Tanzania, Mozambique, Timor Leste, Haiti, Burundi, Lào, Cameroon.
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, việc tích hợp công nghệ số trong nền kinh tế đã góp phần đáp ứng nhanh chóng, thuận tiện, hiệu quả hơn nữa các nhu cầu của người dân.
Sáng 28/7/2020, Diễn đàn “Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, Tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA” đã diễn ra tại Hà Nội. Diễn đàn do Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đồng tổ chức.
Kinh doanh điện toán đám mây sẽ là một lĩnh vực hái ra tiền nếu doanh nghiệp Việt cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngoài.
Các doanh nghiệp (DN) cần xây dựng và triển khai kế hoạch chuyển đổi số (CĐS) nhất là chuyển đổi sang cung cấp dịch vụ trên nền tảng số, TP. Hồ Chí Minh sẽ hỗ trợ, đồng hành và tạo mọi điều kiện để DN tham gia vào chương trình chuyển CĐS của thành phố (TP).
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với mục tiêu Việt Nam gia nhập nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).
Trong thời điểm khủng hoảng hiện nay, Mastercard đã mở rộng cam kết toàn cầu đưa 1 tỷ người và 50 triệu doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tiếp cận với nền kinh tế số vào năm 2025.
Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN lần thứ 4 đặt mục tiêu kinh tế số Việt Nam chiếm khoảng 20% GDP và đầu tư cho nghiên cứu, phát triển (R&D) chiếm khoảng 1,5% GDP vào năm 2025.
Đây là một trong những mục tiêu được đưa ra tại Dự thảo Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0) đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến góp ý.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng Covid-19 đã vô tình tạo ra một cơ hội thay đổi phương thức phát triển của kinh tế Việt Nam theo hướng áp dụng ngày càng nhiều hơn kinh tế số.
Dữ liệu được so sánh như “dầu mỏ” trong nền kinh tế toàn cầu, trở thành động lực chính tạo giá trị gia tăng cho xã hội. Do đó, việc hoàn thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy chia sẻ dữ liệu để phát triển Chính phủ điện tử và nền kinh tế số Việt Nam là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế số ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.