Thứ năm, 09/01/2025 | 01:07
Ngành Công Thương Quảng Ninh đã tăng cường việc phối hợp, kiểm tra, giám sát nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP) trong các lĩnh vực quản lý tại các địa phương trên địa bàn tỉnh.
Hoạt động nâng cao năng suất lao động cho đội ngũ trên 80 vạn lao động thời gian qua đã luôn được ngành Công Thương đặc biệt quan tâm.
Năm 2021, Tập thể Vụ Khoa học và Công nghệ đã đón nhận nhiều phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước và Bộ Công Thương ghi nhận cho những thành tích trong hoạt động giai đoạn vừa qua, đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của ngành Công Thương. Cuộc trò chuyện với ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương đã cho thấy bức tranh tổng thể về những thành tựu này.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 111/KH-UBND triển khai công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn TP. Hà Nội năm 2022.
Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam lần thứ 31 (VIETNAM EXPO 2022) với chủ đề “Đồng hành cùng doanh nghiệp trong kỷ nguyên số” sẽ được tổ chức từ ngày 13-16/04/2022 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế Hà Nội (I.C.E) - 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Theo Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Công Thương giai đoạn 2020-2025, đến năm 2025, 80% tổng lượng tro, xỉ, thạch cao phát sinh từ các nhà máy điện, nhà máy hóa chất, phân bón được tái chế, tái sử dụng và xử lý làm nguyên liệu sản xuất, vật liệu xây dựng, san lấp…
Trong dự thảo Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030, Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới. Cùng với đó, ngành công nghiệp hỗ trợ đáp ứng 70% nhu cầu nội địa…
Vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) thời gian qua luôn được các cấp, ngành, đặc biệt là ngành Công Thương quan tâm chỉ đạo thực hiện quyết liệt với nhiều giải pháp. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề khó khăn trong quá trình thực hiện và cần có hướng tháo gỡ.
Trong dự thảo Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030, Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động tích cực đến quá trình ứng dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển đổi số trong các lĩnh vực. Theo đó, các doanh nghiệp (DN) ngành Công Thương xác định tài nguyên số, nguồn lực số chính là nguồn tăng trưởng mới và động lực gia tăng năng suất lao động trong thời gian tới.
Với chủ đề thi đua “Đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, thích ứng linh hoạt, tăng trưởng bứt phá”, toàn thể cán bộ, công chức, viên chức ngành Công Thương Hải Dương tập trung phát huy tính tiên phong gương mẫu, đoàn kết, nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục khó khăn, phấn đấu hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch của toàn ngành năm 2022.
Thời gian qua, nhiều công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã đạt được những giải thưởng cao, có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, cũng như tạo lập vị thế về khoa học của Việt Nam trong khu vực và quốc tế, góp phần phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Với mục tiêu cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, ngành Công Thương sẽ tập trung dỡ bỏ rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh.
Bên cạnh việc bám sát chức năng, nhiệm vụ được giao cũng như chỉ đạo, giao nhiệm vụ trực tiếp của lãnh đạo Bộ Công Thương, công tác tổ chức thực hiện kế hoạch năm 2021 của Vụ Khoa học và Công nghệ đã có những bước điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và của ngành, nhất là trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
Nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường hiệu quả thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành chỉ thị số 03/CT-BCT ngày 26/1/2022 yêu cầu các đơn vị nâng cao nhận thức, tầm quan trọng về vấn đề này.
Phát biểu ý kiến tại cuộc gặp đầu năm mới với lãnh đạo chủ chốt Bộ Công Thương, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị ngành Công thương cần tập trung sớm triển khai các chương trình, kế hoạch đạt kết quả cao nhất.
Diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 trên cả nước nói chung và địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Trong tình hình đó, ngành Công Thương Kon Tum đã có nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất, thương mại và thực hiện các chỉ thị về phục hồi, phát triển kinh tế, xã hội.
Bộ Công Thương thông báo để các tổ chức, đơn vị căn cứ mục tiêu và định hướng nhiệm vụ của Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 đề xuất các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện trong Kế hoạch năm 2023 tham gia Đề án.
Ngành Công Thương luôn bám sát, triển khai quyết liệt, hiệu quả sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Nghị quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đưa ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo nguồn cung ứng hàng hóa, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước. (Nguồn: Cổng TTĐT Bộ Công Thương)
Bộ Công Thương thông báo để các tổ chức, đơn vị căn cứ mục tiêu và định hướng nhiệm vụ của Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 đề xuất các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện trong Kế hoạch năm 2023 tham gia Đề án.