Thứ tư, 08/01/2025 | 07:22
Nghiên cứu nhằm tạo cơ sở để xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia, tiếp cận trình độ tiên tiến của thế giới, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng các sản phẩm cơ khí Việt Nam.
Các tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trò quan trọng bằng cách đảm bảo việc đầu tư nhanh chóng, phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được tiến hành theo cách tối đa hóa hiệu quả, bảo vệ sức khỏe con người và hành tinh.
Việc áp dụng thành công ISO 3834 giúp doanh nghiệp cơ khí chế tạo đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư, nhà thầu nước ngoài, tạo tiền đề nhằm tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng và đảm bảo an toàn sản phẩm cũng như nâng cao khả năng xuất khẩu các sản phẩm cơ khí.
Bộ tiêu chuẩn ISO 3834 được trình bày một cách có hệ thống và toàn diện về các yếu tố và biện pháp có ảnh hưởng đến chất lượng hàn, trợ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực quản lý, chất lượng sản phẩm, độ tin cậy cũng như nâng cao hiệu quả và giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất.
Một tiêu chuẩn ASTM Quốc tế mới đã giúp kiểm soát ô nhiễm vi khuẩn có thể làm suy giảm dầu tuabin và hệ thống dầu tuabin.
ISO 3834 là bộ tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực kỹ thuật hàn, quy định yêu cầu cho một Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm bằng phương pháp hàn. Tại Việt Nam, ISO 3834 đã được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia từ năm 2005 với số hiệu là TCVN 7506:2005 và đến năm 2011 soát xét lần hai với số hiệu là TCVN 7506:2011 (hoàn toàn tương đương với ISO 3834:2005).
Trong đời sống hiện nay, có phải người tiêu dùng hiện đại đang đề cao thái quá yếu tố an toàn thực phẩm theo xu hướng coi trọng “an toàn” hơn là yếu tố “ngon”? Và có phải là “ngon” mới “an toàn”?
Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế-xã hội, hoạt động xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật trở thành bộ phận không thể tách rời của hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý kinh tế-xã hội trên tiến trình hội nhập sâu rộng vào các thị trường quốc tế hiện nay.
Trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam hiện nay có những nhóm tiêu chuẩn liên quan đến an toàn thực phẩm người tiêu dùng cần hiểu đúng để nhận biết hàng hóa an toàn.
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương cho rằng, cần phải có khung pháp luật cho phát triển sản xuất thông minh, mô hình nhà máy thông minh, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quốc gia về sản xuất thông minh.
Một cơ sở áp dụng ISO 22000 có nhiều việc phải làm hơn so với những cơ sở không áp dụng tiêu chuẩn này. Xét từ góc độ đó rõ ràng cần có những chi phí nhất định cho việc áp dụng ISO 22000. Tuy nhiên, nếu so với các lợi ích mà nó mang lại thì các chi phí này là rất đáng để “đầu tư”.
Ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế, với nhu cầu ngày càng tăng. Năm 2022, năng lực sản xuất toàn ngành đạt khoảng 8,2 triệu tấn, tiêu thụ 6,8 triệu tấn, nhập khẩu 1,8 triệu tấn, xuất khẩu 0,8 triệu tấn.
Tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm (ATTP) ngày càng thể hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Bằng những lợi ích thiết thực mang lại, tiêu chuẩn xứng đáng là cánh tay đắc lực trong quản lý ATTP tại Việt Nam.
Để kích thích tăng trưởng kinh tế - xã hội và năng suất chất lượng tại mỗi quốc gia, việc đổi mới, phát triển hệ thống tiêu chuẩn là đặc biệt quan trọng
Với mong muốn nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên về tầm quan trọng của năng suất, mới đây, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã phối hợp cùng Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội tổ chức tọa đàm Tổng quan về năng suất chất lượng và áp dụng năng suất chất lượng trong các trường đại học.
Bài viết phân tích thực trạng hoạt động NCKH ở các trưởng ĐH thành viên của Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) trong đối sánh với bộ tiêu chuẩn KĐCL trưởng ĐH và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động này tại ĐHĐN.
Phát triển hạ tầng chất lượng quốc gia (National Quality Infrastructure, NQI) là yêu cầu, giải pháp quan trọng của nền kinh tế nhằm đồng bộ các hoạt động về tiêu chuẩn, đo lường, đánh giá sự phù hợp, công nhận từ trung ương đến địa phương.
Thời gian qua cho thấy Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa đã bộc lộ những bất cập nhất định. Mục tiêu đặt ra là sửa đổi những quy định chưa phù hợp để phù hợp với tình hình mới.
Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu có liên quan, bài viết đề xuất mô hình nghiên cứu tác động của GHRM tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam.
Khi hoạt động tiêu chuẩn hoá được đẩy mạnh, doanh nghiệp sẽ xác định được chuẩn mực của hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định chất lượng sản phẩm thông qua tiêu chuẩn cụ thể.