Thứ sáu, 17/01/2025 | 04:50
Công ty TNHH MTV Xăng dầu Bà Rịa – Vũng Tàu (Petrolimex Bà Rịa - Vũng Tàu) vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ (PCCC & CNCH) Công an tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tổ chức buổi thực tập phương án chữa cháy tại Kho cảng xăng dầu K2.
Tình hình tận dụng, khai thác cơ hội từ các FTA của Việt Nam thời gian qua. Giải pháp trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả khai thác các cam kết hội nhập cho doanh nghiệp Việt Nam.
Với những dự báo về tăng trưởng trong lĩnh vực năng lượng, và sự gia tăng nhu cầu năng lượng đang vô cùng nhức nhối trong giai đoạn tới của Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đẩy mạnh triển khai nghiên cứu, đánh giá thực trạng các nguồn lực sẵn có và đề ra định hướng phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp để đáp ứng được tình hình thực tiễn.
Khi Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) công bố chuẩn 5G, các nhà mạng Việt Nam đã thử nghiệm kỹ thuật và tiến tới thử nghiệm thương mại.
Hàng loạt doanh nghiệp (DN) công nghệ hàng đầu của Việt Nam như: Viettel, Vingroup, MoMo, CMC và các tập đoàn nước ngoài như: Samsung, Intel, Dell, Hitachi, Siemens… sẽ tham gia triển lãm quốc tế đầu tiên về đổi mới sáng tạo (ĐMST) tại Việt Nam diễn ra đầu năm 2021.
Thực tế, lĩnh cực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam những năm gần đây cũng được chú trọng. Tuy nhiên phát triển chưa tương xứng do còn nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách và cả từ chính doanh nghiệp. Bài học về sự phát triển CNHT của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… sẽ là kinh nghiệm quý báu để các DN trong nước học hỏi và phát triển.
Việc thực hiện Đề án phát triển sản phẩm quốc gia cà phê Việt Nam chất lượng cao đã chọn tạo được các giống mới, áp dụng kỹ thuật trong canh tác, đặc biệt là hỗ trợ doanh nghiệp chế biến sâu.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Bài viết phân tích những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Hiệp định EVFTA. Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 mở ra những cơ hội và triển vọng to lớn, đây cũng là thời điểm đặc biệt quan trọng của quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam-EU. Hiệp định được kỳ vọng hỗ trợ Việt Nam và EU đẩy mạnh các nỗ lực vực dậy nền kinh tế bị tàn phá nặng nề do đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 vẫn đang diễn biến rất khó lường. Hiệp định EVFTA mang lại hi vọng góp phần l
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), sau một năm triển khai đã có gần 1,5 triệu hồ sơ được đồng bộ và gần 500 nghìn yêu cầu về dịch vụ điện được thực hiện qua Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG).
Điện khí LNG là nguồn năng lượng sạch, đã và đang có những đóng góp quan trọng trong hệ thống điện quốc gia, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Hiện, Bộ Công Thương đang gấp rút hoàn thành Quy hoạch năng lượng Quốc gia và Quy hoạch điện VIII, trong đó có đặt ra nội dung về việc sử dụng LNG cho mục tiêu năng lượng chung của đất nước.
Thực tế, lĩnh cực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam những năm gần đây cũng được chú trọng. Tuy nhiên phát triển chưa tương xứng do còn nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách và cả từ chính doanh nghiệp. Bài học về sự phát triển CNHT của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… sẽ là kinh nghiệm quý báu để các DN trong nước học hỏi và phát triển.
Cha đẻ của robot trí tuệ nhân tạo Trí Nhân cho biết, cần thêm khoảng 2 lần cải tiến nữa để robot này có thể chính thức đi vào lớp học và trở thành trợ giảng, giúp thầy cô giáo thực hiện các công việc như giảng bài lý thuyết, trả lời những câu hỏi thường gặp của học sinh….
Tại Việt Nam tình hình sử dụng năng lượng điện trong Công nghiệp vẫn còn khá lãng phí, lượng điện sử dụng cho Công nghiệp chiếm 60% tổng sản lượng điện cả nước. Mặc dù chi phí cho điện năng chiếm một phần không nhỏ trong các doanh nghiệp từ 10-15%/giá trị sản phẩm (cần dẫn nguồn) nhưng vẫn còn có Doanh nghiệp chưa thực sự chú tâm tới giám sát và giảm thiểu tiêu thụ điện lãng phí.
Bài báo trình bày một vài nét về phương pháp xác định biên giới kết thúc khai trường của các dự án đầu tư khai thác các mỏ than lộ thiên thuộc TKV trong những năm qua và khái quát về phương pháp xác định biên giới mỏ lộ thiên trên thế giới.
Made in Vietnam - Sản xuất tại Việt Nam - 25/12/2020
Sáng ngày 17/12, Hội thảo giới thiệu chương trình hợp tác liên kết đào tạo giữa ĐHCNHN và Công ty TNHH Nissan Automotive Technology Việt Nam (NATV) đã thu hút hơn 500 sinh viên của các khoa: Cơ khí, Điện, Điện tử, CN Hóa, CN ô tô và CNTT. TS. Bùi Thị Ngân - Phó Hiệu trưởng nhà trường tới dự và phát biểu tại Hội thảo.
Giảm phát thải ngay từ khâu sản xuất nhờ công nghệ tiên tiến, thực hiện quy trình khép kín trong quá trình xử lý chất thải và tái sử dụng, phối hợp với địa phương giám sát online thông số quan trắc… là những giải pháp giúp Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 (Công ty Nhiệt điện Mông Dương) thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường hiện nay.
Ngày 25-12, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai kế hoạch năm 2021.
Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đang tăng theo tốc độ tăng trưởng. Ngày càng xuất hiện nhiều dự án năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch. Bên cạnh đó, do hạn chế trong truyền tải điện, một số dự án năng lượng tái tạo đóng băng, đồng nghĩa với việc phải nhập khẩu điện và ô nhiễm môi trường tiếp tục tăng cao từ các nhà máy nhiệt điện. Đây là bài toán đặt ra với Chính phủ nhằm tìm ra phương án hiệu quả khai thác nguồn năng lượng tái tạo.