Thứ năm, 26/12/2024 | 08:49
Công nghệ mới cùng với nguồn nhân lực phù hợp (có khả năng sử dụng, kiểm soát và sáng tạo công nghệ mới) là yếu tố quyết định cho tăng trưởng trong dài hạn, là chìa khóa để chúng ta đột phá vượt qua trạng thái dừng, thoát bẫy thu nhập trung bình.
Thị trường khoa học và công nghệ (KH và CN) đã trải qua hơn 10 năm phát triển và đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Trong đó, đáng chú ý là hệ thống pháp luật về phát triển thị trường KH và CN được hoàn thiện, chất lượng nguồn cung - cầu được nâng cao và tăng số lượng các tổ chức trung gian hỗ trợ phát triển thị trường KH và CN.
Công ty Điện lực Bắc Giang (PC Bắc Giang) đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ giám sát trong việc tăng cường kiểm tra, xử lý nhiều tồn tại, khiếm khuyết trên lưới điện.
Chiều ngày 16/4/2021, đồng chí Huỳnh Thành Đạt - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chủ trì Tọa đàm khoa học về chuyển đổi số nhằm trao đổi, thảo luận về triển khai kế hoạch chuyển đổi số của Bộ KH&CN.
Ngày 15/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học và công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “Tổng kết 10 năm phát triển thị trường khoa học và công nghệ giai đoạn 2011- 2020”.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 02/2021/TT-BKHCN quy định tiêu chí phân loại, điều kiện thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể các tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
Công tác quản lý khoa học và công nghệ đã được đổi mới một cách toàn diện từ nội dung tới phương thức quản lý; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình quản lý, giám sát thực hiện.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng, Hội đồng Lý luận Trung ương phải xây dựng được cơ chế và tạo môi trường thuận lợi để thu hút, tập hợp được đông đảo đội ngũ cộng tác viên, những chuyên gia, những nhà khoa học giỏi, có tâm, có tầm trên tất cả các lĩnh vực của đất nước; mở rộng các hình thức thảo luận, tranh luận, đối thoại lý luận trên tinh thần khoa học, dân chủ, cầu thị.
Hà Nội đặt ra 5 mục tiêu phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự trở thành động lực chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ là một trong những vấn đề then chốt của ngành giấy để đáp ứng tình hình thực tế hiện nay nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.
Mạng lưới hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ tại Việt Nam (LIFVietnam) chính thức được ra mắt. Mạng lưới sẽ giúp kết nối đầu tư, chuyển giao công nghệ giữa các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp, nhà đầu tư…
Phát triển công nghiệp vật liệu, đặt ra vấn đề quan trọng là nguồn nhân lực. Cần có những chính sách và cơ chế để phát triển ngành quan trọng này.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN) tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp các sở, ngành ở địa phương triển khai các dự án nông thôn miền núi, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất nhờ ứng dụng KH và CN vào sản xuất, chế biến bảo quản và tiêu thụ nông, lâm sản.
Ngày 2/4, tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ do Thứ trưởng Bùi Thế Duy làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND TPHCM và Đại học Quốc gia TPHCM (VNUHCM) về triển khai Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030 và kế hoạch triển khai Đề án "Nghiên cứu, phát triển ứng dụng AI giai đoạn 2020 – 2030 của TPHCM”.
Phát biểu tại buổi làm việc với Thành phố Thủ Đức, ngày 2/4, đồng chí Bùi Thế Duy, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) khẳng định sự quan tâm và sẵn sàng hỗ trợ để Thủ Đức trở thành đô thị kiểu mẫu về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST), đặc biệt hy vọng Thủ Đức sẽ trở thành nơi thử nghiệm nhiều chính sách mới để phát triển.
Ngày 26/3/2021, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) đã tổ chức Lễ tuyên dương, khen thưởng thanh niên tiên tiến trong hoạt động sáng kiến, nghiên cứu khoa học lần thứ nhất.
Kết quả này có được từ quá trình lao động miệt mài của tập thể các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc hóa dầu (Keylab PRT) với tổng thời gian nghiên cứu tkhoảng 20 năm.
Hướng tới mục tiêu tăng trưởng 6,5% GDP trong năm 2021, các chuyên gia cho rằng cần tăng cường phát triển thương mại điện tử, thúc đẩy hoạt động mua, bán hàng hóa trực tuyến; áp dụng khoa học công nghệ 4.0 trong việc kinh doanh và cung cấp dịch vụ, hàng hóa.
Từ 41 hồ sơ đề cử/ứng cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2021, các Hội đồng khoa học chuyên ngành của quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đã lựa chọn được 4 hồ sơ, trong đó bao gồm 2 đề cử giải thưởng chính và 2 giải thưởng trẻ, đều ở ngành khoa học trái đất và sinh học nông nghiệp.
Công đoàn Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) những năm qua đã có nhiều đổi mới, sáng tạo trong việc tổ chức các phong trào thi đua nói chung và phong trào lao động sáng tạo nói riêng để tạo khí thế, lan tỏa tinh thần thi đua sôi nổi trong người lao động (NLĐ), góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo động lực phát triển bền vững cho doanh nghiệp (DN).