Thứ bảy, 11/01/2025 | 21:37
Chuyển đổi số đang là nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp. Thế nhưng những nút thắt trong lộ trình này không dễ tháo gỡ, nhất là việc đối phó với dữ liệu sinh ra từ đa dạng các ứng dụng.
Doanh nghiệp cần nâng cao năng suất để tham gia sân chơi quốc tế, nâng cấp vị trí trong trong chuỗi giá trị toàn cầu (không chỉ gia công mà có thương hiệu, có giá trị gia tăng cao hơn).
Trong những năm vừa qua, nhiều đơn vị trong TKV đã tổ chức ký hợp đồng thu mua các sản phẩm nông sản của các địa phương. Qua đó đã tạo sự gắn kết và phát triển tương hỗ giữa TKV và các địa phương, đồng thời tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân.
Tại Việt Nam, các nhà máy nhiệt điện đang xây dựng và đã đi vào vận hành với đặc thù công nghệ của nhiệt điện đốt than, khi khởi động lò hơi hoặc khi công suất lò thấp. Hai mươi nhà máy nhiệt điện than đang vận hành với lượng tro xỉ, thạch cao thải ra hơn 15,7 triệu tấn/năm.
Ngày 03/3/2020, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế ban hành Kế hoạch số 67/KH-UBND về việc triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020”.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ra mắt nền tảng công nghệ trí tuệ nhân tạo của Viettel mà các cá nhân, doanh nghiệp (DN), tổ chức có thể đăng ký sử dụng miễn phí trong giai đoạn phát triển ứng dụng.
UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Quyết định 1963/QĐ-UBND phê duyệt Đề án hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 - 2025.
Xây dựng được thời gian tiêu chuẩn (Standard Time) giúp doanh nghiệp nhận diện, giảm, loại bỏ các thao tác thừa, bất hợp lý trong tổ chức hoạt động sản xuất, từ đó giúp năng suất lao động được nâng cao, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
Phong trào thi đua Phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật do các cấp Công đoàn phát động đã thu hút đông đảo công nhân (CN) lao động làm việc tại các doanh nghiệp (DN) tham gia. Theo đó, nhiều sáng kiến hữu ích đã cải thiện môi trường làm việc tốt, tiết kiệm nguyên liệu và đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ sản xuất.
Doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) là doanh nghiệp ứng dụng thành công các kết quả nghiên cứu, là cầu nối chuyển giao các kết quả nghiên cứu, ứng dụng KH&CN vào sản xuất, tạo ra những sản phẩm có giá trị cao, góp phần phát triển KT-XH. Với định hướng thúc đẩy hoạt động KH&CN, việc phát triển doanh nghiệp KH&CN luôn được tỉnh Quảng Ninh quan tâm, chỉ đạo thực hiện.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030. Đây được coi là cú huých mới hỗ trợ DN trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của DN.
Tái tạo Văn hoá Petrovietnam là một trong những nhiệm vụ quan trọng và lâu dài để giúp Tập đoàn duy trì hoạt động một cách hiệu quả, góp phần vào sự phát triển chung trong giai đoạn mới.
Các doanh nghiệp (DN) công nghệ số Việt Nam sẽ đi đầu, tạo đột phá trong thực hiện chiến lược “Make in Vietnam”; phấn đấu từng bước làm chủ công nghệ, chủ động sáng tạo các dịch vụ, giải pháp, mô hình kinh doanh mới.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030.
Với sự chủ động, linh hoạt trong cách ứng phó “khủng hoảng kép”, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vẫn đạt lợi nhuận sau thuế hơn 11 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước gần 45 nghìn tỷ đồng.
Nguồn nhân lực chất lượng cao được cung cấp bởi các trường đại học. Trong khi đó, cách mạng công nghiệp 4.0 đã giúp các trường đại học đi theo dòng chảy của công nghệ, nghiên cứu và phát triển các tri thức mới, sản phẩm mới, hoạt động tư vấn,… nhằm thúc đẩy giáo dục phát triển bền vững.
Tiêu chuẩn ISO 50001 là tiêu chuẩn cung cấp cách thức thiết thực để cải thiện việc sử dụng năng lượng, thông qua việc phát triển hệ thống quản lí năng lượng.
Thêm một lần rơi vào vòng xoáy lao đao khi dịch Covid-19 trở lại, nhiều doanh nghiệp du lịch đang đứng trước khó khăn chưa từng có. Để “chèo lái” doanh nghiệp vượt qua sóng lớn, người đứng đầu phải nhanh chóng tìm cách thích ứng, để doanh nghiệp trụ vững và tồn tại, đồng thời giữ được nguồn nhân sự nòng cốt đảm bảo cho sự tăng tốc ngay sau khi dịch được khống chế.
Để “đón sóng” 4.0, doanh nghiệp không còn cách nào khác chính là cùng tham gia “cuộc chơi”, nhanh chóng tiếp cận và tiến tới làm chủ công nghệ…
Covid-19 và chiến tranh thương mại đã tác động khá nặng nề đối với nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới, khiến chuỗi cung ứng bị đứt gãy, trong đó có Việt Nam. Nhiều chuyên gia cho rằng, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực lại sẽ nền tảng quan trọng để Việt Nam và EU chung tay nhau xây dựng chuỗi cung ứng có trách nhiệm và an toàn.