Thứ năm, 26/12/2024 | 00:17
Lựa chọn rau, củ, quả tươi; không sử dụng trái vụ; chế biến, bảo quản ngay trong ngày… là những khuyến cáo được Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đưa ra để đảm bảo ATTP đối với nhóm rau, củ, quả giúp người dân bảo đảm sức khỏe.
Với yêu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng sản phẩm, các DN cá tra của Việt Nam cần thực hiện tốt những quy chuẩn từ vùng nuôi, quy trình nuôi, thu hoạch, sơ chế cho tới chế biến để thâm nhập thị trường Hoa Kỳ được thuận lợi.
Lựa chọn rau, củ, quả tươi; không sử dụng trái vụ; chế biến, bảo quản ngay trong ngày… là những khuyến cáo được Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đưa ra để đảm bảo ATTP đối với nhóm rau, củ, quả giúp người dân bảo đảm sức khỏe.
Sở Y tế tỉnh Yên Bái (Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm) đã phối hợp với Sở giáo dục tổ chức tập huấn cho 220 học viên nhằm tăng cường công tác y tế trường học và bảo đảm an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể thuộc các cơ sở giáo dục với trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực này đã được phân công.
Ngày 15/7, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo về việc bảo đảm ATTP bếp ăn tập thể nhà hàng, gia đình, siêu thị phòng chống dịch Covid-19.
Đây là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiên tại Việt Nam tạo được các chế phẩm CS và glucosamine từ phụ phẩm chế biến gia cầm
Đoàn công tác kiểm tra định kỳ các nhiệm vụ KHCN do Bộ Công Thương thành lập vừa làm việc với Công ty CP Phát triển thực phẩm quốc tế về việc thực hiện dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm glutathione (GSH) và thực phẩm chức năng giàu glutathione từ nấm men".
Sau giãn cách xã hội, người tiêu dùng vẫn có xu hướng mua thực phẩm trực tuyến nhiều hơn thay vì mua trực tiếp tại các điểm bán truyền thống. Tuy nhiên, việc mua bán thực phẩm trực tuyến trên các website, ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) và các mạng xã hội luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Việc 20 mô hình doanh nghiệp triển khai áp dụng thành công ISO 22000 đã tạo bước chuyển biến đáng kể về nhận thức trong việc nhận biết và kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm trong toàn chuỗi cung ứng.
Mặc dù các cơ quan chức năng đã tăng cường kiểm tra, xử lý nhưng tình trạng sản xuất, chứa trữ, chế biến và bày bán thực phẩm mất an toàn vệ sinh vẫn tồn tại ở nhiều khâu, nhiều lĩnh vực.
Phân tích hơn 1.000 vụ ngộ độc được ghi nhận từ năm 2010 đến năm 2020, nguyên nhân gây ngộ độc chủ yếu do vi sinh vật. Đặc biêt, 70% vụ ngộ độc thực phẩm là do sử dụng xuất ăn từ nơi khác chuyển đến.
Đây là con số đáng ghi nhận khi hiện nay, Việt Nam đã có hệ thống tiêu chuẩn quốc gia khá đầy đủ, tương đương với chuẩn mực trong khu vực. Đây sẽ là cơ sở để Việt Nam nâng cao năng suất chất lượng và thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (VIPRI) phối hợp với Hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu TP. Hà Nội (HATAP) và một số cơ quan chức năng tổ chức Hội thảo “Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ và các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm”
Sở Công Thương Hà Nội cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2020, cơ quan chức năng đã tiến hành thanh tra, kiểm tra tại 11 đơn vị, xử phạt hành chính 4 đơn vị với số tiền 27,5 triệu đồng.
Ngày 18 tháng 6 năm 2020, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Long An tổ chức hội nghị triển khai văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao năng lực quản lý và hướng dẫn chuyên môn cho người quản lý an toàn thực phẩm năm 2020.
Trong quý II năm 2020, thành phố Hà Nội đã tiếp tục có các hoạt động triển khai Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09 tháng 5 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm.
Ngày 24 tháng 6 năm 2020, Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) đã có thông báo từ chối 01 lô hàng nhập khẩu thực phẩm xuất xứ từ Việt Nam có kết quả kiểm nghiệm phát hiện thành phần cyclamate trong sản phẩm.
Bảo đảm an toàn thực phẩm không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của người dân mà còn thúc đẩy hoạt động thương mại và là điều kiện tiên quyết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, trong thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đã được các địa phương, doanh nghiệp quan tâm và triển khai một cách chủ động, kịp thời.
6 tháng đầu năm 2020, Đà Nẵng đã phát hiện và xử phạt vi phạm hành chính đối với 96 đơn vị vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm, tịch thu và tiêu hủy hàng chục nghìn sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Bảo đảm an toàn thực phẩm không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của người dân mà còn thúc đẩy hoạt động thương mại và là điều kiện tiên quyết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, trong thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đã được các địa phương, doanh nghiệp quan tâm và triển khai một cách chủ động, kịp thời.