Thứ tư, 15/01/2025 | 18:40
Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kon Tum đã ban hành Kế hoạch số 81/KH-SKHCN về Hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Kon Tum năm 2024. Theo đó, nhiều hoạt động sẽ được triển khai nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo (KNĐMST) trên địa bàn.
Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Trường Đại học VinUni khởi động dự án Phát triển chỉ số đổi mới sáng tạo ngành Việt Nam (VIII).
Để các quốc gia đang phát triển như Việt Nam phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thông qua thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững cần có sự phân tích, đánh giá về năng lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong đó chính sách đối với lĩnh vực này đóng vai trò quan trọng.
Từ khi Công ty Thủy điện Đại Ninh đi vào hoạt động cho đến nay, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong Công ty diễn ra mạnh mẽ và đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Thực hiện Quyết định số 06/QĐ-BCT ngày 03 tháng 01 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt Danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặt hàng giai đoạn 2024 - 2025
Đến nay, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đã trải qua 2 làn sóng đầu tư và 3 giai đoạn phát triển, đánh dấu kỷ lục nhận đầu tư lên tới 1,4 tỷ USD vào năm 2021. Bộ KH&CN hiện đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương thúc đẩy các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam đi tới giai đoạn hội nhập.
Theo báo cáo của Bộ KH&CN, năm 2023, công tác xây dựng, hoàn thiện chủ trương, chính sách, pháp luật và triển khai các nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Theo Bộ KH&CN, trong năm 2023, Bộ KH&CN đã tích cực triển khai Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.
Đổi mới sáng tạo vừa là chìa khóa quan trọng tăng năng suất lao động trong nội tại nền kinh tế, vừa là yếu tố nền tảng quyết định năng lực của một quốc gia trong việc nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Đổi mới sáng tạo (ĐMST) là yêu cầu khách quan của sự phát triển. Bất kỳ quốc gia nào, thời kỳ nào, bất cứ lĩnh vực nào, con người nào cũng cần ĐMST; vì có ĐMST mới có phát triển, từ đó thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Tuy nhiên, ĐMST ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra một số vấn đề, đòi hỏi ĐMST phải được triển khai tổng thể toàn diện, đồng bộ, liên thông, bao trùm ở tất cả các cấp, ngành, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp và người dân.
Ngày 19/12, tại Đại học Bách khoa Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo khoa học về liêm chính trong nghiên cứu. Hội thảo nhằm tạo diễn đàn trao đổi giữa các cơ quan quản lý, các tổ chức khoa học và công nghệ và các nhà khoa học về vấn đề liên quan đến liêm chính nghiên cứu, tạo nền tảng, hướng tới môi trường nghiên cứu khoa học và đào tạo chất lượng theo thông lệ quốc tế.
Nghiên cứu "Đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ - chìa khóa để tỉnh Quảng Ninh đổi mới và phát triển" do TS. Đinh Thị Thanh Tâm (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) thực hiện.
Đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp nhằm cơ cấu lại ngành Công Thương dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Ngày 15/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị thường niên năm 2023 “Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam đến năm 2030 - Chính sách và thực tiễn”.
Dự và phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ V năm 2023, sáng 11/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, kinh tế số cùng với kinh tế tri thức sẽ phát huy được phẩm chất, tiềm năng, trí tuệ của nguồn nhân lực Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính để nâng cao năng suất. Đột phá về năng suất cần dựa trên tăng cường nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hoàn thiện hạ tầng chất lượng quốc gia, đồng bộ hóa các chính sách khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo với các chính sách nâng cao năng suất, cùng với sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành, doanh nghiệp và cộng đồng.
Ngày 27/11/2023, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức Hội nghị chuyên đề tăng cường hiệu quả của chính sách đổi mới sáng tạo (ĐMST): Kinh nghiệm của Úc và đề xuất cho Việt Nam.
Chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) của Việt Nam đã được cải thiện, tăng từ vị trí 59 năm 2016 lên 46 năm 2023.
Ngày 4/12, tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023 diễn ra ở Bình Dương, những đối thoại và ý kiến chuyên gia đã tạo nên một bức tranh sáng tạo về “Chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo và quản lý nguồn nhân lực”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Chuyển đổi xanh cùng với chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược và ưu tiên hàng đầu của Việt Nam để phát triển nhanh, bền vững, chuyển đổi nền kinh tế từ nâu sang xanh. Việt Nam tập trung và mong muốn đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực này”...