Chủ nhật, 22/12/2024 | 09:50
Để đảm bảo thuận lợi cho công tác nghiệm thu đóng điện đường dây mới và vận hành an toàn đường dây truyền tải điện, Truyền tải điện Đắk Lắk (Công ty Truyền tải điện 3) đã triển khai lắp camera giám sát tại các vị trí nằm gần đường dây đang thi công và ứng dụng UAV chụp ảnh thi công tiếp địa, nghiệm thu cột, dây dẫn.
Theo chỉ đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), những năm qua, Công ty Điện lực Đồng Tháp đã tập trung công tác chuyển đổi số, bước đầu đạt nhiều kết quả quan trọng.
Là một trong những đơn vị hàng đầu trong công tác nghiên cứu khoa học của TKV, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin tập trung lực lượng lượng lớn các nhà khoa học, với bề dày kinh nghiệm 50 năm nghiên cứu các công trình, đề tài khoa học, giải pháp, sáng kiến giúp cho sự phát triển của ngành mỏ Việt Nam.
Đứng trước các áp lực từ đại dịch Covid-19 và sức ép cạnh tranh từ thị trường, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ nét hơn về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ứng dụng công nghệ hiện đại, phát triển sản xuất thông minh và thực hiện chuyển đổi số là xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Ngày 30/6/2022, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) tại trụ sở Tập đoàn.
Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0, xây dựng và triển khai giải pháp số hóa, chuyển đổi số trong công hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, giúp tối ưu hóa chi phí và nâng cao năng suất lao động.
Chiều 13/6, tại Đà Nẵng, đoàn công tác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) do ông Trần Đình Nhân – Tổng giám đốc EVN làm Trưởng đoàn, đã đến kiểm tra thực tế việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào công tác quản lý vận hành đường dây truyền tải điện tại Công ty Truyền tải điện 2 (PTC 2).
Đây là một trong những chỉ đạo của ông Dương Quang Thành – Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tại buổi làm việc với Công ty Điện lực Hà Tĩnh vào ngày 11/6, tại tỉnh Hà Tĩnh.
Với quyết tâm xây dựng hệ sinh thái công nghiệp thế hệ mới, phát triển nền sản xuất thông minh, bền vững, Bình Dương đang đẩy mạnh thu hút, thúc đẩy ứng dụng công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) phát triển sản xuất, kinh doanh.
Công ty Dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO 3 (EPS) đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, ứng dụng công nghệ RCM, RMS vào công tác bảo dưỡng sửa chữa, đảm bảo vận hành ổn định, tin cậy cho các nhà máy điện trong mùa khô năm 2022.
Từ tháng 8/2021, PC Hòa Bình đã chính thức vận hành công nghệ Flycam phục vụ công tác kiểm tra đường dây trung áp tại một số đơn vị Điện lực trực thuộc Công ty đã đem lại hiệu quả rất cao.
Thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã chủ động triển khai nhiều biện pháp để phát triển thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt, thay đổi tập quán sử dụng các phương tiện thanh toán, giảm chi phí, đảm bảo an ninh, an toàn, nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước.
Nhóm các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa TP. HCM đã ứng dụng công nghệ robot để chế tạo thiết bị hỗ trợ các bệnh nhân đột quỵ hay tai nạn tập luyện phục hồi chức năng khớp cổ tay.
Việc kiểm soát và ứng dụng công nghệ vào chống hàng giả được cho là giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh sau dịch.
Công ty Điện lực Cà Mau đã thực hiện tốt nhiệm vụ cung ứng đủ điện cho tất cả các thành phần phụ tải, đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục, phục vụ các sự kiện chính trị, văn hoá.
Xác định khoa học công nghệ chính là chìa khóa cho sự phát triển bền vững, trong những năm qua, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã luôn chủ động và tích cực trong việc nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại vào phục vụ công tác quản lý vận hành, từ đó đã làm tăng tính ổn định, an toàn cho hệ thống lưới điện truyền tải.
Kế hoạch phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 trên địa bàn Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học chiếm tối thiểu 20% trong các ngành chế biến.
Thông qua việc ứng dụng công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã cho ra đời nhiều sản phẩm dầu và tinh dầu chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội, góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ cây dầu và cây có dầu.
Tham gia vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, số hóa trong công tác quản lý vận hành lưới điện, bảo đảm cung cấp điện liên tục, ổn định đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống sinh hoạt của người dân.