Thứ tư, 15/01/2025 | 16:36
Chuyển đổi số là một yếu tố không thể thiếu giúp doanh nghiệp dần dần quay trở lại trạng thái bình thường mới sau đại dịch Covid. Kinh tế số được hiểu là toàn bộ hoạt động kinh tế dựa trên nền tảng số và phát triển kinh tế số là sử dụng công nghệ số và dữ liệu để tạo ra những mô hình kinh doanh mới.
Nhóm thực hiện dự án đã làm chủ được công nghệ phun phủ hồ quang điện để chế tạo lớp phủ NiCr và NiCr/Al, mức độ nắm vững công nghệ là thuần thục, sẵn sàng áp dụng công nghệ phun phủ hồ quang điện để triển khai ứng dụng trên các sản phẩm thực tế với quy mô vừa và lớn.
Tại buổi tiếp và làm việc với Công ty Cổ phần EREX (Nhật Bản), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, phát triển điện sinh khối là phù hợp với quan điểm của Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam.
Hệ thống xử lý nước thải do các nhà khoa học Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) chế tạo sẽ giúp giải quyết bài toán song hành kinh tế và môi trường tại làng nghề Đại Bái (Bắc Ninh) hiện nay.
Chiều 20/3/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã đến thăm và làm việc với Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME), nhằm đánh giá tình hình hoạt động của Viện Nghiên cứu Cơ khí trong thời gian qua, đồng thời, trao đổi với các nhà khoa học về định hướng nghiên cứu khoa học trong giai đoạn 2023-2030.
Chiều ngày 14/3/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi làm việc với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số về một số công tác trọng tâm thuộc lĩnh vực thương mại điện tử, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số ngành Công Thương trong thời gian tới.
Khu vực doanh nghiệp được xem là “tế bào” của nền kinh tế giúp tăng năng suất lao động, vì vậy vấn đề của doanh nghiệp chính là làm chủ công nghệ, đồng thời năng lực quản trị của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay cũng cần nâng cấp hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Dù đã có nhiều chuyển biến, cơ cấu các ngành kinh tế và vùng kinh tế vẫn chưa phát huy tối đa tiềm năng về cải thiện năng suất lao động (NSLĐ).
Chiều 21/2, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã có buổi khảo sát 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW tại TPHCM.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn từ tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, nhanh chóng hồi phục sau đại dịch, chuyển đổi số là một trong những nội dung cốt yếu mà các doanh nghiệp này cần phải thực hiện.
Không chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, việc ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo còn góp phần nâng cao chất lượng hàng hóa và dịch vụ, cải thiện năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, cải cách thủ tục hành chính.
Tỉnh Sơn La xác định năm 2023 là "Năm Chuyển đổi số", năm trọng tâm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển chuyển đổi kinh tế số, xã hội số. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, nhiều nội dung chi tiết đã được UBND tỉnh nếu rõ trong Kế hoạch số 292/KH-UBND về Chuyển đổi số tỉnh Sơn La năm 2023. (Kế hoạch)
Mặc dù hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) có nhiều tính đặc thù (bản chất nghiên cứu khoa học là có tính mới, tính rủi ro và có độ trễ) nhưng Bộ Khoa học và Công nghệ đã và đang nỗ lực thiết kế nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những “điểm nghẽn” để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) thực sự trở thành động lực, nền tảng cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp là một trong những nhiệm vụ được nêu tại Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW đã đề ra 15 nhóm chỉ tiêu cụ thể hướng tới phát triển đô thị xanh, đảm bảo vệ sinh môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu, thông minh và phát triển bền vững.
Thụy Sĩ hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn và thực hành sản xuất tuần hoàn; kinh tế số và chuyển đổi số (CĐS) theo xu hướng xanh hóa.
Để thương mại điện tử là trợ lực quan trọng của nền kinh tế số, việc quyết liệt thực hiện các giải pháp tổng thể là "chìa khoá" đưa nền kinh tế số tăng tốc.
Một nhiệm vụ của tổ phân tích dữ liệu tỉnh Đồng Tháp là theo dõi, phân tích, đánh giá, chọn lọc dữ liệu tại Trung tâm Chuyển đổi số tỉnh, đề xuất các giải pháp phục vụ chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trường Đại học Ngoại thương vừa tổ chức Hội thảo quốc tế “Tiến bộ công nghệ và bối cảnh mới đối với thương mại và đầu tư quốc tế”.
Bộ Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể về hiện trạng mô hình phát triển kinh tế - xã hội dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của từng địa phương.