Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:13
Nguồn nhân lực được xem là tài sản quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nào và việc đầu tư vào con người luôn là một điều tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Đây là nội dung được các chuyên gia an ninh mạng nhấn mạnh tại Diễn đàn Chính sách trực tuyến khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APAC) lần thứ 3 với chủ đề "Phản ứng linh hoạt hơn trên không gian mạng nhờ nâng cao năng lực" vừa diễn ra ngày 14/9.
PV Tạp chí Dệt may và Thời trang đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Bùi Thị An- nguyên Đại biểu Quốc hội, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng về vấn đề chuyển đổi số.
Bài viết đưa ra một số đánh giá cơ bản về tính đặc thù và thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao tại PVN, từ đó thảo luận một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đơn vị này.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, yêu cầu về chất lượng trình độ chuyên môn và kỹ năng của nhân lực logistics ngày càng cần nâng cao.
Chương trình “Đào tạo, đào tạo lại nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký phê duyệt tại Quyết định 1446/QĐ-TTg ngày 30/8/2021.
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng và tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giai cấp công nhân Việt Nam có những thuận lợi đan xen với khó khăn cơ bản.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam càng đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa thành lập Ban điều hành triển khai Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021–2025 với 23 thành viên.
Công nghệ chế biến thực phẩm được Chính phủ lựa chọn là một trong những nhóm ngành công nghiệp chính ưu tiên phát triển trong giai đoạn 2025, tầm nhìn 2035.
Bài viết trao đổi về cơ sở lý thuyết liên quan, những thách thức và từ đó đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử thời gian tới.
Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác bằng hình thức trực tuyến giữa trường Đại học Cửu Long, Việt Nam và Vụ Công nghệ và Đổi mới – Bộ Công nghệ và Truyền thông, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) tại 04 đầu cầu đã diễn ra ngày 13/8/2021.
Tính đến tháng 5 năm 2021, tổng số lao động của các Viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương là 1.554 người.
Với nhu cầu hiện nay, 100% sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may có việc làm đúng ngành nghề đào tạo, với mức lương từ 8-20 triệu đồng/tháng.
Bài viết tập trung phân tích xu hướng quản trị nguồn nhân lực số, đồng thời nêu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại 4.0.
Trường Cao Đẳng Công nghiệp Huế (HueIC) đã và đang trở thành điểm sáng trong khối các trường thuộc Bộ Công Thương và trở thành trường chất lượng cao của Việt Nam giai đoạn 2021-2025.
Việt Nam có cả nhân lực trình độ kỹ thuật cao và cơ bản dồi dào, yếu tố mà nhiều quốc gia phát triển không có.
Nguồn nhân lực là rất quan trọng đối với mỗi tổ chức, chính vì vậy, điều cần nhất cho sự thành công của bất kỳ tổ chức/doanh nghiệp đó là việc đầu tư vào lực lượng lao động.
Nguồn nhân lực là rất quan trọng đối với mỗi tổ chức, chính vì vậy, điều cần nhất cho sự thành công của bất kỳ tổ chức/doanh nghiệp đó là việc đầu tư vào lực lượng lao động.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao có vai trò quan trọng đối với ngành Công Thương nói riêng và nền kinh tế nói chung.