Thứ sáu, 01/11/2024 | 09:23
Chuyển đổi số trong doanh nghiệp làm thay đổi hệ thống quản lý vận hành, nâng cao năng suất chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh và sáng tạo ra những mô hình kinh doanh mới…
Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ứng dụng thương mại điện tử nhằm hỗ trợ mua sắm, trao đổi hàng hóa, xuất nhập khẩu. Xét trên phạm vi toàn cầu, thương mại điện tử xuyên biên giới tăng trưởng nhanh và trở thành xu thế nổi bật của thương mại điện tử trong những năm gần đây. Và đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực này.
Báo cáo mới của Cisco và Jungle Ventures về nghiên cứu cách thức đổi mới các dịch vụ thiết yếu tại khu vực ASEAN trong bối cảnh có những xáo trộn do đại dịch gây ra vừa công bố ngày 25/11 cho thấy quá trình số hóa nhanh chóng của các ngành công nghiệp thiết yếu khu vực ASEAN như giáo dục đào tạo, y tế và chuỗi cung ứng.
EVFTA là hiệp định thế hệ mới đã được ký kết giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU). Đây là cơ hội to lớn đối với Việt Nam trong việc đưa hàng hóa vào thị trường rộng lớn nhưng cũng rất khắt khe này.
Với những cam kết khác biệt và linh hoạt so với các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) dự báo sẽ tạo ra khuôn khổ để đơn giản thủ tục hải quan, thiết lập quy tắc xuất xứ và tạo thuận lợi tự do hóa thương mại, giúp cộng đồng doanh nghiệp (DN) tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tại Hội nghị do Bộ Công Thương tổ chức, các chuyên gia, doanh nghiệp đã chia sẻ những kinh nghiệm và giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất, phân phối các sản phẩm thực phẩm an toàn. Đồng thời, đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng tiêu thụ sản phẩm thực phẩm an toàn; trưng bày, giới thiệu thông tin các sản phẩm thực phẩm an toàn, các giải pháp nâng cao an toàn thực phẩm, góp phần tiêu thụ sản phẩm thực phẩm an toàn.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) được đánh giá sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các ngành kinh tế của Việt Nam. Trước cơ hội từ Hiệp định này, các hiệp hội, ngành hàng phía Nam đang có những chủ động riêng nhằm sẵn sàng đón cơ hội từ RCEP hiệu quả.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nhanh chóng cách thức sản xuất, kinh doanh và thói quen tiêu dùng truyền thống. Cùng với sự quan tâm, vào cuộc của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương đang triển khai xây dựng Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh đến năm 2030.
Tận dụng ưu đãi từ EVFTA, đã có hơn 23.000 C/O form EUR.1 được cấp thành công tương ứng với hơn kim ngạch xuất khẩu 830 triệu USD. EVFTA mang đến cơ hội và cả sức ép để doanh nghiệp thay đổi.
Sau 8 năm đàm phán, ASEAN và các nước đối tác đã hoàn thành thắng lợi việc đàm phán Hiệp định RCEP với khối lượng công việc đồ sộ, mở ra một giai đoạn hợp tác kinh tế thương mại mới đầy hứa hẹn tốt đẹp.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, các nước ASEAN, các nước tham gia EAS đều đề cao việc chia sẻ, ứng dụng công nghệ mới chống đại dịch thành công và phục hồi bền vững.
Đại dịch toàn cầu đã làm tê liệt và khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN) phá sản, nhưng bù lại khó khăn này cũng mở ra một xu thế kinh doanh mới đó là bán hàng, xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.
Phát triển kinh tế số là xu hướng tất yếu và có tính toàn cầu. Với kinh tế số, chỉ có tiến - đi tới, bằng việc ứng dụng những nền tảng công nghệ số để mở rộng, phát triển các mô hình kinh doanh mới có tính cạnh tranh và hiệu quả hơn.
Các chuyên gia nhìn nhận Hiệp định EVFTA là giải pháp để thúc đẩy nền kinh tế số tại Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam cũng cần thay đổi tư duy để tận dụng được cơ hội.
Cuộc thi AI Hackathon online "RESET 1010" đang tìm kiếm các giải pháp, sáng kiến công nghệ AI giúp doanh nghiệp tìm cơ hội mới trong bối cảnh Covid-19.
Hội thảo “Thương mại điện tử xuyên biên giới với Amazon - Cơ hội xuất khẩu cho Doanh nghiệp Việt” vừa diễn ra tại Hà Nội, với sự tham dự của hàng trăm doanh nghiệp, người bán hàng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trên toàn quốc.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh yêu cầu khắc phục hậu quả của Covid-19 bằng cách biến nguy thành cơ; đẩy nhanh chuyển đổi số để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới - kênh hữu hiệu cho các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu ra thị trường thế giới, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19. Tuy nhiên, còn rất nhiều việc mà các doanh nghiệp phải tìm hiểu, áp dụng để có thể xuất khẩu thành công.
Đào tạo và phát triển được xem là chìa khóa then chốt trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với ngành Dệt may, vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn trước bối cảnh phải đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhằm góp phần thúc đẩy thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) hiệu quả, hỗ trợ doanh nghiệp hai bên tận dụng tối đa cơ hội EVFTA mang lại, tăng cường quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam và EU, được Chính phủ hai bên ủng hộ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham), đã chính thức thành lập và ra mắt Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam - EU (EVBC), tại Hà Nội, ngày 22/10/2020,