Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:36
Bên cạnh những đóng góp tích cực, sự phát triển của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong giai đoạn vừa qua đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập và chưa gắn với thực hiện chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam.
Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp ngành Than đã đẩy mạnh đầu tư dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, sử dụng tiết kiệm năng lượng, tài nguyên khoáng sản và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Vừa qua, NS BlueScope Việt Nam tổ chức hội thảo: “Thép cán nguội – Giải pháp cho sự phát triển bền vững” giới thiệu đến doanh nghiệp xu hướng sử dụng thép cán nguội trong ngành xây dựng.
GS. TS Vũ Thị Thu Hà, Giám đốc Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc - hóa dầu, chia sẻ về giá trị đóng góp của Cụm đề tài được Bộ Công Thương đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước về KHCN đợt 6.
Ngày 6/5/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội thảo “Hợp tác Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Italy: Kết quả và triển vọng vì sự phát triển bền vững” theo phương thức kết hợp trực tuyến.
GS. TS Vũ Thị Thu Hà, Giám đốc Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc - hóa dầu, chia sẻ về giá trị đóng góp của Cụm đề tài được Bộ Công Thương đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước về KHCN đợt 6.
Với việc đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa trong khai thác hầm lò; đầu tư đồng bộ thiết bị công suất lớn trong khai thác lộ thiên đã góp phần giảm tỷ lệ tổn thất tài nguyên trong khai thác hầm lò, tăng năng suất lao động bình quân 12%/năm.
Data 61|CSIRO (cơ quan chuyên nghiên cứu về công nghệ số thuộc Tổ chức khoa học quốc gia Australia) cùng với Bộ KH-CN Việt Nam đã công bố báo cáo “Tương lai kinh tế số Việt Nam: Hướng đến năm 2030 - 2045”.
Sau 25 năm hình thành và phát triển, Giải thưởng Chất lượng Quốc gia đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
Năm 2021 được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chọn là năm “Chuyển đổi số”. Với xu thế chung của ngành, Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) triển khai nhiều giải pháp, chương trình, đặc biệt là thiết lập nền móng về hạ tầng công nghệ - thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty, cũng như phục vụ lộ trình chuyển đổi số.
Kết quả này có được từ quá trình lao động miệt mài của tập thể các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc hóa dầu (Keylab PRT) với tổng thời gian nghiên cứu tkhoảng 20 năm.
Trước những diễn biến cực đoan của biến đổi khí hậu, suy thoái đa dạng sinh học, bệnh dịch... các chuyên gia nhận định đây là thời điểm thích hợp để Chính phủ thực thi chương trình hành động nhằm đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển bền vững.
TKV đang khuyến khích các đơn vị trong ngành đẩy mạnh chế biến sâu, tạo ra chuỗi sản phẩm và chuỗi giá trị gia tăng, sản xuất than phát triển hài hòa với môi trường. Hướng kinh tế tuần hoàn này giúp Tập đoàn giảm chi phí sản xuất, có thể tái sử dụng nước thải, đất đá thải… thành nguyên liệu phục vụ sản xuất cho các nhà máy.
Tại thời điểm này, quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành năng lượng đang được Chính phủ đẩy mạnh và quyết tâm thực hiện theo tinh thần phát huy nội lực, đồng thời tăng cường sự hợp tác hướng đến phát triển năng lượng hiệu quả bền vững.
Với hơn 10 năm thành lập và phát triển, tập thể cán bộ quản lý, kỹ sư và công nhân Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng đã phát huy tinh thần đoàn kết, áp dụng đồng bộ các giải pháp, trong đó chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật nên đã kiểm soát tốt công nghệ, giảm tiêu hao.
Sự chuyển đổi từ nguồn năng lượng hóa thạch sang các nguồn năng lượng tái tạo kết hợp với việc áp dụng các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là xu thế trên toàn cầu, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội và góp phần phát triển bền vững môi trường.
Bài viết trình bày hiện trạng nghiên cứu và áp dụng kinh tế tuần hoàn trên thế giới và Việt Nam. Bên cạnh đó, thực tế việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong một số ngành công nghiệp như hóa chất, dệt may và khai thác mỏ cũng được đề cập. Có thể thấy rằng, việc kinh tế tuần hoàn đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng vào các ngành công nghiệp của họ từ rất sớm và thu được nhiều thành tựu kinh tế đáng kể.
Tại Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24-1-2019, Bộ Chính trị xác định, đến năm 2030, quy mô dân số Đà Nẵng phải đạt khoảng 1,5 triệu dân, GRDP đạt hơn 2% trong tổng GDP quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu chiếm hơn 2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XXII đã xác định lại tỷ lệ cơ cấu kinh tế thành phố. Theo đó gia tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giữ ổn định cơ cấu dịch vụ-du lịch, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
Công ty Nhiệt điện Thái Bình vinh dự được vinh danh trong top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững năm 2020 tại Lễ Công bố Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam, ngày 10/12/2020.
Phát triển bền vững (PTBV) nói chung và phát triển doanh nghiệp (DN) nói riêng đã trở thành mục tiêu toàn cầu hướng tới, trong đó có Việt Nam. Để đạt được các mục tiêu PTBV vào năm 2030, ngoài tuyên truyền, khuyến khích, cần xây dựng khung khổ pháp lý cho PTBV, DN nào đi ngược xu thế PTBV cần phải xử lý, DN nào có định hướng PTBV cần được ưu tiên phân bổ nguồn lực, được trợ giúp và được tôn vinh.