Thứ năm, 26/12/2024 | 08:41
Mới đây, Ban quản lý (BQL) Khu công nghệ cao (CNC) và các Khu công nghiệp (KCN) Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo “Vai trò và giải pháp ươm tạo doanh nghiệp CNC tại Khu CNC Đà Nẵng”.
Theo đánh giá sơ bộ của các công ty tư vấn, đến nay quá trình chuyển đổi số của EVN đạt trên 50% và dự kiến đến năm 2025 Tập đoàn cơ bản hoàn thành chuyển đổi số.
Về lâu dài, để tận dụng lợi thế từ CPTPP, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyên nghiệp hóa quy trình bán hàng, tích cực xây dựng và quảng bá thương hiệu…để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm và doanh nghiệp của mình.
Một trong những điều chỉnh đáng chú ý trong hoạt động hỗ trợ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là hướng vào chiều sâu.
Tập đoàn đang đảm bảo 100% người lao động có việc làm và thu nhập ổn định phù hợp với mức tăng năng suất lao động và chế độ tiền lương của nhà nước, mặc dù quá trình cơ cấu lại, cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn vừa qua được đẩy mạnh
Không chỉ tạo cơ hội cho hàng hóa trong nước gia tăng cơ hội xuất khẩu (XK), các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã tham gia còn giúp hàng hóa nước ngoài thâm nhập dễ dàng vào thị trường nội địa, đòi hỏi doanh nghiệp (DN) phải tiếp tục cải thiện chất lượng hàng hóa, nhằm giữ vững thị phần tại thị trường trong nước.
Theo Bộ Công Thương, để hoạt động cải tiến, nâng cao năng suất chất lượng thực sự trở thành phong trào trong các doanh nghiệp, còn rất nhiều việc phải làm.
Để doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ phải đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 1/2/2019 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Bộ Công Thương đưa ra những giải pháp không chỉ giúp TMĐT - một hình thức thương mại của tương lai phát triển lành mạnh, mà còn phản ánh một quan điểm rõ ràng về xây dựng thể chế, theo đó doanh nghiệp là lực lượng nòng cốt triển khai, trong khi nhà nước đóng vai trò quản lý, thiết lập hạ tầng và tạo môi trường thuận lợi.
Được đánh giá là đơn vị đi đầu trong triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ.
Trong quá trình triển khai, Bộ Công Thương luôn đặt doanh nghiệp ở vị trí trung tâm để gắn kết với các tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học công nghệ...
Trong thời điểm hội nhập toàn cầu, việc đầu tư nguồn lực, đổi mới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại… là yếu tố quyết định để doanh nghiệp (DN) cũng như hàng hóa Việt nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.
Trong khuôn khổ kỳ họp 9 Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – Hàn Quốc ngày 22 tháng 10 năm 2019 tại Seoul, Bộ Công Thương và Samsung Việt Nam đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trong dự án đào tạo nguồn nhân lực khuôn mẫu Việt Nam giai đoạn 2020 – 2023.
Việc 20 mô hình doanh nghiệp triển khai áp dụng thành công ISO 22000 đã tạo bước chuyển biến đáng kể về nhận thức trong việc nhận biết và kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm trong toàn chuỗi cung ứng.
Thực hiện Chỉ thị 09/CT-TTg ngày 18/2/2020 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ DN khởi nghiệp sáng tạo, trong quý II, một số bộ, ngành, địa phương đã chủ động ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ được giao tại Chỉ thị.
Ngày 7/7/2020, Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ (MICCO) đã tổ chức Hội nghị tuyên dương điển hình tiên tiến 5 năm (2015-2019), vinh danh các sản phẩm dịch vụ tiêu biểu và gặp mặt kỷ niệm 55 năm truyền thống Hóa chất mỏ (1965 -2020), 25 năm thành lập Tổng Công ty (1995 -2020).
Mới đây, lần đầu tiên tại Việt Nam, Bộ Công Thương đã ra mắt Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ, giúp các doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm kiếm thông tin nhanh chóng, chính xác, đáp ứng nhu cầu kết nối đầu tư, hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp FDI, các tập đoàn đa quốc gia.
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Chương trình 712) đã giúp các doanh nghiệp tăng năng suất lên 30%, giảm tỷ lệ hàng sai, hàng lỗi, hàng tồn kho…
Đây là nội dung buổi làm việc giữa Viện Năng suất Việt Nam và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Viện Khoa học Quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 2 tháng 7 vừa qua.
Sự kiện diễn ra trong bối cảnh nhu cầu về điện năng đang tăng cao, việc khuyến khích các doanh nghiệp và người dân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đang được xem là một trong những giải pháp trọng tâm nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.