Thứ năm, 26/12/2024 | 11:33
Triển lãm Khoa học công nghệ (EPU's Techshow 2022) thu hút hơn 30 mô hình của giảng viên, sinh viên tới từ các khoa chuyên môn như Kỹ thuật điện, Điện tử Viễn thông, Công nghệ thông tin, Cơ khí động lực... Đây là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình của Hội thảo quốc tế về chuyển dịch năng lượng, diễn ra ngày 6/5 tại Trường Đại học Điện lực.
Thông qua việc ứng dụng công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã cho ra đời nhiều sản phẩm dầu và tinh dầu chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội, góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ cây dầu và cây có dầu.
Trước các khó khăn do nguyên liệu đầu vào đội giá, doanh nghiệp đã giảm giá thành sản phẩm bằng cách cắt giảm chi phí trong hoạt động, cơ cấu lại nhân sự, cắt giảm lao động gián tiếp, tăng lao động trực tiếp; chuẩn hóa các khâu trong quy trình sản xuất, tăng cường sáng tạo, đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động.
Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu của việc tự chủ nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, tiêu dùng của người dân, cũng như quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất quốc gia.
Tham gia vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, số hóa trong công tác quản lý vận hành lưới điện, bảo đảm cung cấp điện liên tục, ổn định đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống sinh hoạt của người dân.
Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiềm lực còn nhiều hạn chế nên việc đầu tư cho đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo (ĐMST) vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5) năm 2022 sẽ bắt đầu từ ngày 04 - 20/5/2022 với chủ đề “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Đẩy nhanh quá trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội”.
Đây là chủ đề của hội thảo quốc tế vừa được Trường Đại học Điện lực tổ chức sáng nay – 6/5/2022.
Để đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân trong mùa nắng nóng, các đơn vị thành viên của EVNCPC tăng cường áp dụng công nghệ sửa chữa nóng lưới điện đang mang điện (hotline) để không làm mất điện khách hàng trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng, thi công các công trình lưới điện; đồng thời có giải pháp cấp điện dự phòng phù hợp.
Bằng công nghệ bảo trì, bảo dưỡng mới theo tình trạng thiết bị (CBM), ngành điện lực đã kịp thời phát hiện những bất thường của thiết bị đang vận hành và chủ động đưa ra kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng nhằm ngăn ngừa sự cố xảy ra.
Kể từ khi đi vào vận hành chính thức năm 2011 cho đến nay, Nhà máy điện khí Nhơn Trạch 2 luôn nỗ lực duy trì vận hành an toàn, ổn định với công suất cao, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đặc biệt là khu vực miền Đông Nam Bộ nơi có phụ tải cao nhất nước.
Tự động hóa là một trong những công nghệ chủ chốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đây là lĩnh vực công nghệ cao, phức tạp và có ảnh hưởng đến đa ngành.
Năm 2022 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2020 - 2025 của các địa phương.
Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (VIELINA), với vai trò là một viện nghiên cứu ứng dụng đầu ngành trong lĩnh vực Điện tử, Tin học, Tự động hoá, đã sớm định hướng đi vào nghiên cứu, làm chủ và phát triển, đưa vào ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại, trong đó có những công nghệ của CMCN 4.0 hiện nay.
Chương trình Top 10 Doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam 2022 sẽ nhận hồ sơ đến hết ngày 20/6/2022. Điều đặc biệt, trong năm 2022, chương trình sẽ thành lập và công bố Câu lạc bộ doanh nghiệp nghìn tỷ.
Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Kế hoạch Đầu tư và Cơ quan xúc tiến thương mại Nhật Bản tổ chức “Hội thảo hợp tác Việt Nam – Nhật Bản trong đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng”.
Năm 2021, hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST), trong đó có hoạt động KHCN&ĐMST của địa phương đã đạt được những thành quả quan trọng, thúc đẩy phát triển KT-XH nói chung và địa phương nói riêng...
Các nhà nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công công nghệ sản xuất mực in sử dụng cho máy in kỹ thuật số bằng phương pháp nghiền siêu mịn. Nghiên cứu này được kỳ vọng sẽ giải quyết vấn đề chi phí trong sản xuất, tự chủ về nguồn cung ứng mực in trong nước, đồng thời đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường.
Mặc dù đã có những bước phát triển nhất định, song để tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp tại Đà Nẵng phải chủ động thay đổi, tối đa hóa tự động hóa và tận dụng hiệu quả các chính sách.
Gần 60 năm qua Công ty Cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển đã có những bước phát triển không ngừng. Nếu những ngày đầu công suất mới chỉ sản xuất được 20.000 tấn phân lân/năm thì đến nay, công suất đã đạt trên 400.000 tấn/năm (cả lân và NPK).