Thứ sáu, 27/12/2024 | 09:49
Sau hơn 20 năm Web of Science, cơ sở dữ liệu khoa học lớn nhất thế giới, định ra danh sách Các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (HCRs) hằng năm, đến nay duy nhất một nhà khoa học có địa chỉ Việt Nam được vinh danh, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Trung tâm nghiên cứu liên ngành, trường Đại học Công nghệ Sài Gòn).
Nhằm triển khai thực hiện Đề án chuyển đổi số của Chính phủ, đề ra các giải pháp để thúc đẩy ứng dụng và triển khai công nghệ, kết nối nhà khoa học và doanh nghiệp, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đang tăng cường thúc đẩy nghiên cứu chế tạo, ứng dụng những công nghệ mới, nhiều sản phẩm có tính ứng dụng cao, được đưa vào ứng dụng trong thực tiễn.
Việc tham gia hàng loạt FTAs buộc các doanh nghiệp (DN) Việt phải thay đổi, thích ứng thông qua đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D). Đây được coi là đòn bẩy nâng sức cạnh tranh cho nền kinh tế.
Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh được Tập đoàn Điện lực Việt Nam xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, từ đó đưa Tập đoàn phát triển nhanh và bền vững.
Để xây dựng một nền kinh tế cạnh tranh hiệu quả, tự chủ, phải tự chủ tối đa nguyên vật liệu. Muốn đạt được điều đó, trước hết cần có quyết tâm chính trị cao và rõ ràng khoa học và công nghệ phải đi trước, mở đường.
Xác định điều kiện sản xuất than ngày càng khó khăn, để nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, hoàn thành các mục tiêu đề ra, Công ty Cổ phần Than Đèo Nai đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Những giải pháp về khoa học công nghệ, chú trọng nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị và sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường đang là hướng đi mà ngành sản xuất vật liệu xây dựng đang hướng tới.
Sáng ngày 17/11/2020, PC Đà Nẵng tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tính toán và phân tích các giải pháp đảm bảo an toàn cho công tác sửa chữa nóng trên lưới đang mang điện 22kV” do ông Nguyễn Bình Phương - Đội phó Đội Sửa chữa nóng lưới điện chủ trì thực hiện cùng nhóm nghiên cứu.
Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp là một trong 9 Dự án thành phần thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Sau 5 năm triển khai thực hiện, Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH và CN) đến năm 2020 đã đạt được một số kết quả ban đầu, góp phần thúc đẩy thị trường KH và CN phát triển với diện mạo mới, mang lại tác động tích cực về mặt KH và CN, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Xoay quanh câu chuyện hỗ trợ doanh nghiệp (DN), viện nghiên cứu kết nối, chuyển giao công nghệ, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Đức Nghiệm - Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và DN khoa học và công nghệ (KH&CN) - Bộ KH&CN, Giám đốc Ban quản lý Trung tâm đổi mới sáng tạo và Thích ứng với biến đổi khí hậu (VCIC).
Giá trị sản xuất tại Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) sau gần 20 năm phát triển vẫn liên tục tăng, song phần lớn giá trị tạo ra đến từ các doanh nghiệp FDI. Có thể nói, SHTP hoàn thành sứ mệnh đặt ra là thu hút được các doanh nghiệp FDI, tạo nền móng công nghiệp công nghệ cao cho đất nước.
Chỉ tính 10 tháng đầu năm 2020, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN), Đại học Quốc gia Hà Nội đã được Cục Sở hữu Trí tuệ (SHTT), Bộ Khoa học và Công nghệ cấp 4 bằng độc quyền sáng chế, 5 bằng độc quyền giải pháp hữu ích và chấp nhận hợp lệ 17 đơn đăng ký SHTT.
Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (cơ quan chủ trì) và Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi nước ta hiện nay tương xứng với vị trí, vai trò và tiềm năng, một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu là làm sao đưa nhanh được tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN), thúc đẩy ứng dụng nhiều công nghệ mới, hiện đại vào thực tiễn sản xuất, đời sống.
Tiến sĩ Phạm Văn Hà - Trưởng bộ môn Hệ thống Thông tin, khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Công nghiệp Hà Nội không chỉ tâm huyết với nghề, mà còn là người “truyền lửa” đam mê nghiên cứu khoa học đến sinh viên.
Bộ KH&CN vừa phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025
Với tinh thần trách nhiệm cũng như từ thực tiễn của lĩnh vực, Đảng bộ Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị làm sâu sắc hơn vai trò nhiệm vụ về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2010-2020 đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, góp phần thay đổi diện mạo làng quê, phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Tuy nhiên sang giai đoạn mới, bên cạnh những cơ hội cũng có không ít thách thức trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, do vậy để hoàn thành sự nghiệp xây dựng NTM trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, đặc biệt là các giải pháp về khoa học và công nghệ (KH
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao Quyết định của Chủ tịch nước bổ nhiệm ông Huỳnh Thành Đạt giữ chức Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ, chiều 15/11.