Thứ năm, 26/12/2024 | 18:58
Thương mại hóa các sản phẩm khoa học và công nghệ là con đường ngắn nhất và có hiệu quả cao đưa tri thức từ các trường đại học vào thực tiễn, đóng góp trực tiếp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, quá trình thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ của các trường đại học ở Việt Nam vẫn còn nhiều vướng mắc, cần được tháo gỡ.
Ngày 29/03/2022, Tổ chức Mạng lưới các trường Đại học Đông Nam Á (AUN) đã gửi thư chúc mừng Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM (IUH) có thêm 04 chương trình đạt chuẩn AUN-QA. Việc AUN công nhận bốn chương trình này đã giúp IUH nâng tổng số chương trình đào tạo được đánh giá đạt chuẩn AUN-QA lên 12 chương trình.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Nghiên cứu cơ khí, Bộ Công thương, do KS. Đỗ Quang Chiến làm chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu chế tạo hệ lớp phủ có chứa crôm cacbid trên nền gang bằng công nghệ phun phủ nhiệt để nâng cao độ bền mài mòn khi làm việc trong các môi trường khắc nghiệt”.
Ngày 30/03/2022, Trường Đại học Điện lực và Công ty Cổ phần DEHA Việt Nam tổ chức Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình hợp tác giữa hai bên.
UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành Kế hoạch số 154/KH-UBND về phát triển doanh nghiệp công nghệ số tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành Kế hoạch số 14/KH-UBND về ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch).
Ngày 31/03/2021, tại Hà Nội, lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã có buổi làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) về các nội dung triển khai theo thỏa thuận hợp tác giữa hai bên.
Nằm trong chuỗi hoạt động tại CHLB Đức, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã tham dự Đối thoại Chuyển dịch năng lượng Berlin 2022 (BETD 2022).
Công ty TNH MTV Điện lực (PC) Hải Dương đã đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin và khoa học công nghệ tiên tiến trong công tác phát triển lưới điện, quản lý vận hành hệ thống điện.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng lớn để phát triển ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực định danh số.
Xác định phát triển doanh nghiệp công nghệ số là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế số, xã hội số; đẩy mạnh thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, Trà Vinh đã đề ra các giải pháp, định hướng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn.
Ngày 24-3, Bộ trưởng KH-CN Huỳnh Thành Đạt đã chủ trì hội thảo về mô hình và cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển khu công nghệ cao của Việt Nam để nghe ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, chuyên gia nhằm sửa đổi, bổ sung các quy định cho phù hợp với tình hình thực tế.
Ngày 29/3, Tập đoàn 3M và Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) tổ chức khánh thành Trung tâm Đào tạo Kỹ thuật và Công nghệ 3M-HEPC, đặt tại Trường Cao đẳng Điện lực TP. Hồ Chí Minh.
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030.
Ngày 28/3, Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Vinacomin đã ngiệm thu cấp cơ sở đề tài "Nghiên cứu lựa chọn góc dốc sườn tầng và bờ mỏ hợp lý cho các mỏ quặng lộ thiên thuộc TKV" và đề tài Nghiên cứu xây dựng phương pháp giám sát cảnh báo mô hình chất tải trên các ôtô vận chuyển đất đá tại các mỏ than lộ thiên thuộc TKV”.
Hoạt động KH&CN có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng. Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, song thời gian qua hoạt động KH&CN của tỉnh Thái Bình vẫn tạo được nhiều dấu ấn tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc cho người dân.
Ngành công nghiệp thực phẩm chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc cách mạng công nghệ. Việc sử dụng công nghệ là một trong những tài sản lớn nhất đối với các công ty trong ngành công nghiệp thực phẩm ngày nay.
Doanh nghiệp được xác định là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, là cầu nối quan trọng trong việc chuyển hoá các thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) vào cuộc sống. Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, chuyển giao, đổi mới công nghệ là nhiệm vụ quan trọng không chỉ của riêng ngành KH&CN mà còn là của tất cả các ngành, các cấp.
Việc triển khai các biện pháp xử lý rác thải theo phương thức hiện đại thay thế dần biện pháp chôn lấp lạc hậu là hết sức cần thiết. Song, lựa chọn phương pháp nào cho hiệu quả đang là vấn đề làm đau đầu các cơ quan quản lý địa phương...