Thứ sáu, 27/12/2024 | 13:15
Ngày 14 tháng 10 năm 2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2674/QĐ-BCT về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ để tuyển chọn thực hiện trong Kế hoạch năm 2021 (đợt 2).
Mặc dù chiếm 60% bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích do người Việt đăng ký tại Việt Nam, nhiều sản phẩm từ các công trình nghiên cứu khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã được chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp phục vụ sản xuất và cuộc sống nhưng để phát triển và thương mại hóa công nghệ vẫn còn nhiều thách thức.
Hội nghị KH&CN hạt nhân trẻ lần thứ 6 do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tổ chức không chỉ tạo cơ hội trao đổi thông tin, chủ đề nghiên cứu cho cán bộ trẻ mà còn hướng đến những vấn đề có ý nghĩa thiết thực với ngành hạt nhân của đất nước hiện nay như xây dựng lò phản ứng mới hay mạng lưới quan trắc phóng xạ trên toàn quốc.
Liên tục trong 3 năm gần đây, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam luôn được cấp lượng văn bằng sở hữu trí tuệ lớn nhất cả nước (trung bình 50 bằng/năm). Hằng năm, Viện có khoảng 10 công nghệ chuyển giao cho doanh nghiệp theo hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Là định chế trung gian uy tín với nhà nước và doanh nghiệp, trường đại học trở thành điểm kết nối cho các chính sách, đầu tư cơ sở hạ tầng của chính phủ, những khoản đầu tư thiên thần của doanh nghiệp đến với sinh viên – đối tượng khởi nghiệp tiềm năng.
Sáng ngày 13/10/2020, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội thảo “Thực trạng nhu cầu nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dung bền vững”.
Trong giai đoạn 2017 – 2018, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã thương mại hóa thành công một số kết quả nghiên cứu và bán được hàng ngàn sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như vi cơ điện tử, y tế, dược phẩm,...
Thời gian qua, Hà Nội đã khẳng định vai trò là trung tâm hàng đầu về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của cả nước, thể hiện qua quy mô về tiềm lực khoa học công nghệ, cường độ đầu tư và kết quả hoạt động khoa học công nghệ.
Ngày 12/10/2020, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF), thuộc Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata, Tập đoàn Vingroup tổ chức “Lễ kí kết tài trợ dự án Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ năm 2020” cho 28 dự án với tổng giá trị hơn 136 tỷ đồng.
Theo số liệu công bố của Tổ chức Khí tượng thế giới, mật độ CO2 trung bình toàn cầu thời gian gần đây luôn vượt ngưỡng giới hạn an toàn. Đó là nguyên nhân của biến đổi khí hậu hiện nay.
Xác định khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò chủ đạo tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, nhà nước ngày càng quan tâm, chú trọng hơn đến tăng cường tiềm lực KH&CN.
Trường Đại học Phenikaa (Đại học Thành Tây cũ) đã phối hợp với Câu lạc bộ Cơ khí Động lực tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ Cơ khí Động lực lần thứ 12 năm 2020 tại trường.
Chiều nay 12/10 tại Hà Nội, Quỹ Đổi mới sáng tạo (VINIF) đã tổ chức “Lễ kí kết tài trợ dự án Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ năm 2020” . Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn tới dự và phát biểu ý kiến.
Một nhóm các nhà nghiên cứu khoa học tại Đại học Arkansas mới đây đã tuyên bố phát triển thành công một mạch điện có thể thu giữ được chuyển động nhiệt cấp độ nguyên tử của graphene và chuyển nó thành dòng điện.
Chiều 12/10, tham luận tại Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn tham luận về các cơ chế, chính sách nhằm khai thác, phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực, xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Hội nghị khoa học và Công nghệ Cơ khí động lực lần thứ 13 năm 2020 là diễn đàn để các nhà khoa học giới thiệu các kết quả nghiên cứu mới, định hướng cho công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, thúc đẩy hợp tác giữa ba bên (trường đại học - viện nghiên cứu - doanh nghiệp).
Nếu như thời gian trước, tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là 70-30 (tức là 70% đến từ nhà nước và 30% đến từ doanh nghiệp), thì nay, con số này nâng lên thành 50-50
Trong giai đoạn đổi mới sáng tạo quốc gia, đầu tư cho khoa học công nghệ giúp thăng hạng chỉ số đổi mới, trong đó trọng tâm là các doanh nghiệp.
Ngày 8-10, tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân (KH&CNHN) cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (NLNT) lần thứ VI.
Cứ 1 triệu đồng kinh phí chi cho triển khai hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam đã thu thêm được khoảng 6,5 triệu đồng... Con số này đã phản ánh hiệu quả trong nghiên cứu khoa học và góp phần khẳng định sự thành công của Viện theo mô hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm.