Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:38
Đại dịch Covid-19 một mặt khiến chúng ta cảm thấy phiền toái và lo sợ nhưng mặt khác lại đem đến những cơ hội cho các nhà khoa học Việt Nam khi có thể cùng các đồng nghiệp quốc tế giải quyết vấn đề nóng và mới của thế giới, điều mà từ trước đến nay ít khi được đối diện.
Trong những năm gần đây, cùng với quyết tâm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học, thí điểm tự chủ đại học, năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) và công bố quốc tế của các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH), Việt Nam đã liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục.
Hội nghị Bàn tròn cấp cao trực tuyến về sản xuất thông minh với chủ đề "Đón đầu làn sóng đầu tư và phát triển nhà máy thông minh trong bối cảnh bình thường mới" đã diễn ra vào ngày 28/1, tại trụ sở cơ quan Ban Kinh tế Trung ương. Hội nghị do Ban Kinh tế Trung ương chỉ đạo và bảo trợ chuyên môn, Tập đoàn IEC và Tập đoàn Hewlett-Packard Enterprise (HPE) là đơn vị chủ trì.
Ngày 28/1, tại trụ sở cơ quan Ban Kinh tế Trung ương đã diễn ra Hội nghị Bàn tròn cấp cao trực tuyến về sản xuất thông minh với chủ đề "Đón đầu làn sóng đầu tư và phát triển nhà máy thông minh trong bối cảnh bình thường mới" do Ban Kinh tế Trung ương chỉ đạo và bảo trợ chuyên môn, Tập đoàn IEC và Tập đoàn Hewlett-Packard Enterprise (HPE) chủ trì tổ chức thực hiện.
Sáng ngày 19/02, Công ty Cổ Phần Phát triển Khu Công nghệ thông tin Đà Nẵng (Danang IT Park) thuộc Trung Nam Group tổ chức lễ ra quân đầu năm Tân Sửu 2021 tại phân khu A2 - Khu Công nghệ thông tin (CNTT) tập trung Đà Nẵng. Đến dự lễ ra quân có ông Lê Trung Chinh - Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành của thành phố.
Nhiều năm qua, Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển luôn chú trọng mục tiêu sản xuất ra các sản phẩm phân bón chất lượng, thân thiện với môi trường.
Thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư cho KHCN&ĐMST là nhiệm vụ hết sức quan trọng, đóng vai trò quyết định cho sự phát triển KH&CN của đất nước.
Đầu tư thỏa đáng và kịp thời vào phát triển kỹ năng có thể giúp Việt Nam không những khai thác được tiềm năng của Cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất mà còn bảo đảm Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại lợi ích cho người lao động nói chung.
Đây là một trong 5 nhóm vấn đề mà Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Khoa học - Công nghệ thống nhất phối hợp thực hiện trong thời gian tới.
Trong thời gian qua, Khoa May và Thời trang của Trường Đại học Sao Đỏ luôn gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có thể đáp ứng tốt các nhu cầu xã hội. Điều này thể hiện ở chất lượng đào tạo của Khoa được nhiều doanh nghiệp đánh giá khá cao, trên 95% sinh viên có việc làm phù hợp sau khi ra trường.
Foxconn sẽ đầu tư dự án sản xuất máy tính tại Bắc Giang quy mô công suất khoảng 8 triệu sản phẩm/năm, tổng vốn đầu tư đăng ký 6.233 tỷ đồng, tương đương 270 triệu USD.
Ngày 16-1 vừa qua, PGS Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cho hay "Quỹ Đầu tư khởi nghiệp sáng tạo - BK Fund" đã chính thức ra mắt.
"Quỹ Đầu tư khởi nghiệp sáng tạo - BK Fund" - bệ đỡ cho các dự án khởi nghiệp, đồng thời là cầu nối giữa các sản phẩm khoa học và công nghệ trong trường đại học và doanh nghiệp - vừa chính thức ra mắt.
Ra đời nhằm đáp ứng định hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm để đổi mới công nghệ, các Chương trình KH&CN quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật trong việc nâng cao năng lực KH&CN của doanh nghiệp.
Trên con đường tạo ra những cái mới và đưa nhiều kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực vào đời sống kinh tế xã hội của đất nước, ngành KH&CN cần có những cơ chế tài chính mới để có thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN cũng như đặt niềm tin vào khoa học nước nhà.
Ra đời nhằm đáp ứng định hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm để đổi mới công nghệ, các Chương trình KH&CN quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật trong việc nâng cao năng lực KH&CN của doanh nghiệp. Các Chương trình KH&CN quốc gia đã thu hút tới gần 4400 tỉ đầu tư cho R&D của các doanh nghiệp, hình thành và phát triển các sản phẩm hàng hóa thương hiệu Việt có khả năng cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập, nâng cao chuỗi giá trị các sản phẩm chủ lực…
Giai đoạn 2016 - 2020, các nhà máy sản xuất phân lân, phân NPK đã đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị… nhằm nâng cao hàm lượng dinh dưỡng, phục vụ nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu.
Trên con đường tạo ra những cái mới và đưa nhiều kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực vào đời sống kinh tế xã hội của đất nước, ngành KH&CN cần có những cơ chế tài chính mới để có thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN cũng như đặt niềm tin vào khoa học nước nhà.
Theo JLL, ngành logistics Việt Nam có viễn cảnh lạc quan khi nhiều nhà đầu tư quan tâm, ngay cả với những tác động của Covid-19 trong ngắn hạn và chỉ trong 24 tháng qua đã có gần 3 tỉ USD đầu tư hệ thống kho vận và các trung tâm logistics hiện đại. Đầu tư hạ tầng logistics: Cần được quan tâm đúng mức
Ngày 3-1, Hàn Quốc thông báo sẽ chi 5.800 tỷ won (5,3 tỷ USD) cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học, công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong năm 2021, khi nước này đang thúc đẩy phát triển các ngành công nghệ mới trong khuôn khổ chính sách kinh tế số mới (Digital New Deal) và các mục tiêu về trung hòa carbon.