Thứ sáu, 03/01/2025 | 10:43
Trường Đại học Điện lực là một trong những ngôi trường có lịch sử lâu đời tại Việt Nam, không chỉ đào tạo ra các cán bộ kỹ thuật có năng lực mà còn là đơn vị hàng đầu trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.
Trong thời gian qua, các nhà khoa học Việt Nam đã rất nỗ lực, chủ động thực hiện nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đưa kết quả nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất và đời sống.
Mới đây, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và tổ chức Asahi Glass Foundation (Nhật Bản) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác nhằm đẩy mạnh và phát triển hoạt động nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học vật liệu, khoa học đời sống, khoa học thông tin, môi trường, năng lượng và khoa học xã hội.
"Các nhà khoa học nữ không chỉ là nguồn nhân lực quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước, mà còn là những người trực tiếp nuôi dưỡng, dạy dỗ thế hệ trẻ ngay trong môi trường giáo dục đầu tiên là gia đình" - Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hà Thị Nga từng nhấn mạnh.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo” nhằm mục đích trao đổi các thành tựu mới trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (CBCT); xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong phục vụ phát triển công nghiệp CBCT...
Chương trình nghiên cứu khoa học dài hạn giai đoạn 2021 - 2025 là chương trình mang tính đột phá của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) với mục tiêu hỗ trợ Tập đoàn trong dài hạn.
Ngày 30/9/2021, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt và Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Park Noh Wan đã đến thăm trụ sở Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (Viện VKIST) tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
Với lĩnh vực nghiên cứu chính là khoa học công nghệ và kỹ thuật, Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa chắc chắn không thể đứng ngoài cuộc cách mạng công nghệ này. Viện đã làm gì để tận dụng các công nghệ của CMCN 4.0 vào hoạt động nghiên cứu của mình?
Năm 2021, Vimluki được Bộ Công Thương giao thực hiện 6 nhiệm vụ KH&CN, trong đó có một nhiệm vụ chuyển tiếp từ năm 2020.
Phát triển bền vững ngành Công Thương là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Đến năm 2025, là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu chính sách của một số quốc gia trong việc thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ, từ đó rút ra những kinh nghiệm áp dụng phù hợp cho Việt Nam.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) là nhiệm vụ cơ bản của giảng viên đại học nói chung và giảng viên ở các trường đại học công lập nói riêng. Tuy nhiên, nhiều giảng viên mới chỉ chăm lo thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, chưa chú ý đến nhiệm vụ NCKH vì những hạn chế trong năng lực NCKH.
Đại dịch Covid-19 bùng phát khắp toàn cầu càng cho thấy nghiên cứu khoa học quan trọng đến nhường nào.
Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đã triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu nhằm cung cấp luận cứ khoa học phục vụ công tác quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực công nghiệp và thương mại.
Mới đây, một nhóm sinh viên của trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển thành công chuột máy tính được tích hợp với cảm biến có thể thu nhận tín hiệu điện tim của người dùng.
Các nhà nghiên cứu công nghệ và sản xuất đã tập trung nghiên cứu và cải tiến việc ứng dụng các loại bột giấy, chất chống dính và chất phụ gia tăng độ bền cho sản phẩm.
Cụm công trình đã góp phần thay đổi tư duy tiết kiệm năng lượng và thúc đẩy nền sản xuất nông nghiệp “xanh”, bền vững ngày một phát triển hơn ở Việt Nam trong tương lai.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) đã trở thành động lực cho sự phát triển của một quốc gia và là trụ cột của hệ thống giáo dục đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Giai đoạn từ 2015 đến 2020, công tác nghiên cứu khoa học tại BSR rất bùng nổ với những phong trào do công đoàn và công ty phát động
Có thể tìm đọc báo cáo kết quả nghiên cứu (mã số 16273/2019) tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.