Thứ năm, 26/12/2024 | 21:17
Với phương châm khoa học và công nghệ (KH&CN) phải gắn với thực tiễn, các nhiệm vụ KH&CN do Bộ Công Thương quản lý và tổ chức thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, định hướng rõ ràng, đóng vai trò là đòn bẩy quan trọng khuyến khích hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo tại các doanh nghiệp (DN).
Nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, nhất là cơ chế quản lý, phương thức đầu tư và cơ chế tài chính để phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế…
Nếu ví thương mại là “đôi chân” đưa nông sản Việt Nam vươn xa trên thị trường thì khoa học và công nghệ được coi là “xương sống” để ngành nông nghiệp nâng cao giá trị cho nông sản.
Tỉnh Đồng Tháp phấn đấu đến năm 2025, có ít nhất 30 doanh nghiệp được chứng nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ.
Nhờ áp dụng hiệu quả các giải pháp công nghệ, Công ty Cổ phần giấy Mục Sơn đã giảm chi phí khoảng 305.712 đồng/tấn sản phẩm; hiệu quả sử dụng năng lượng giảm khoảng 44.231 đồng/tấn sản phẩm… tương đương tổng chi phí sản xuất giảm khoảng 6-7%.
Bản đồ công nghệ cung cấp thông tin cần thiết cho tất cả các cấp, từ cấp quốc gia đến cấp Bộ, ngành và doanh nghiệp.
Hiện nay, các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Nga, Đức là những nước xuất khẩu thép không gỉ. Khi làm chủ được công nghệ cán và đúc thép không gỉ, hàng năm Chính phủ các nước này đã tiết kiệm được một số lượng ngoại tệ khổng lồ từ việc không phải nhập thiết bị, sản phẩm thép không gỉ.
Nhóm tác giả đã nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo hệ hóa phẩm nâng cao hệ số thu hồi dầu quy mô pilot áp dụng thử nghiệm công nghiệp cho đối tượng đại diện thuộc trầm tích Miocene mỏ Bạch Hổ, bể Cửu Long
Sau 2 năm thực hiện, các nhà khoa học của Phân Viện Nghiên cứu điện tử, tin học, tự động hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thiết kế và chế tạo thành công hệ thống tiệt trùng bằng vi sóng cho dây chuyền nước yến đóng chai.
Các nhà khoa học của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) đã nghiên cứu thử nghiệm quy trình sản xuất hợp kim thiếc hàn không chì dạng kem (kem hàn) – vật liệu hàn của tương lai.
Các đơn vị tiếp tục thực hiện sớm những nhiệm vụ đã triển khai trong tháng 1/2022 để góp phần đảm bảo thời gian hoàn thành kế hoạch năm 2022.
Thời gian qua, nhiều công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã đạt được những giải thưởng cao, có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, cũng như tạo lập vị thế về khoa học của Việt Nam trong khu vực và quốc tế, góp phần phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Với quan điểm đưa khoa học công nghệ là động lực then chốt cho phát triển kinh tế- xã hội, trong những năm qua, tỉnh đã có nhiều chính sách đầu tư hoạt động chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ. Nhằm đẩy mạnh công tác này, Sở Khoa học và công nghệ đã có nhiều nỗ lực trong công tác quản lý, điều hành với các giải pháp cụ thể, thiết thực mang lại hiệu quả cao.
Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng (TCĐLCL) tỉnh Đồng Nai sẽ đẩy mạnh triển khai thực hiện các đề án, kế hoạch, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN), phát triển kinh tế địa phương.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT/BKHCN-BTC ngày 28-6-2016 hướng dẫn nội dung chi và quản lý Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 547/KH-UBND Phát triển doanh nghiệp công nghệ số và doanh nghiệp số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030.
Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch số 86/QĐ-UBND về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2025 và định hướng năm 2030.
Việc làm chủ các công nghệ lõi của Cuộc cách mạng 4.0 như trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain), NFT, học máy (Machine Learning) được xem là nền tảng quan trọng để Việt Nam có thể “cất cánh” vươn lên, phát triển mạnh mẽ kinh tế số, xã hội số...
sản phẩm than sinh học chất lượng cao và sản phẩm giấm gỗ sinh học là các sản phẩm sản xuất thử nghiệm của dự án “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất than sinh học chất lượng cao và giấm gỗ sinh học từ nguyên liệu gỗ rừng trồng (bạch đàn và keo)”