Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ bảy, 18/01/2025 | 07:41

Thứ bảy, 18/01/2025 | 07:41

Tìm kiếm

  • Việt Nam chế tạo thành công vật liệu titan y sinh

    Cập nhật: 26/02/2020

    Nhờ đặc tính chống ăn mòn tốt và chịu nhiệt cao đồng thời tương thích sinh học tốt, hợp kim titan đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để làm các bộ phận giả, dụng cụ cố định, thay thế các cơ quan bên trong cơ thể, đặc biệt là xương. Hợp kim titan y sinh đã được các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ, Bộ Công Thương nghiên cứu chế tạo thành công.

  • Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai tại Việt Nam

    Cập nhật: 19/02/2020

    Sinh vật ngoại lai là một thuật ngữ để chỉ một loài sinh vật từ một đơn vị địa lý hành chính (vùng lãnh thổ) khác xâm nhập vào và gây ra những tác hại, tiêu cực cho môi trường hay con người. Tuy nhiên theo quy luật tự nhiên, sinh vật không bao giờ “đứng yên” một chỗ. Chúng thường xuyên và liên tục vận động, phát tán một cách chủ động hay bị động.

  • Tổng quan về thực trạng ngành công nghiệp giấy Việt Nam

    Cập nhật: 17/02/2020

    Ngành công nghiệp giấy Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, đóng góp khoảng 1,5% GDP của cả nước, kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD năm 2018. Tuy nhiên, ngành này hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, bất cập cần tập trung khắc phục trong thời gian tới như: Năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp; sức chống chịu trước những biến động bên ngoài chưa cao;...

  • Thỏa ước La Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp: Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập

    Cập nhật: 14/02/2020

    Ngày 30/9/2019, bên lề Kỳ họp lần thứ 59 của Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã thay mặt Chính phủ Việt Nam nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp (KDCN) đến Tổng giám đốc WIPO.

  • Doanh nghiệp Việt Nam trước công cuộc chuyển đổi số: Thấu hiểu xu thế toàn cầu và nâng tầm tư duy chiến lược

    Cập nhật: 12/02/2020

    Thế giới đang bước vào một kỷ nguyên mới với những thay đổi phi thường, trong đó công cuộc chuyển đổi số rộng khắp trên mọi lĩnh vực và ở mọi quốc gia đóng vai trò nền tảng và là động lực chủ đạo.

  • Tương lai nền kinh tế số Việt Nam

    Cập nhật: 11/02/2020

    Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được tiến bộ kinh tế đáng kinh ngạc, tuy nhiên con đường từ vị thế một nước có mức thu nhập trung bình thấp sang nước có thu nhập cao sẽ không dễ dàng. Cần phải thay đổi chiến lược kinh tế và đầu tư; khuyến khích áp dụng các công nghệ mới, đặc biệt là các công nghệ chủ chốt của cách mạng công nghiệp 4.0. Một trong những bước đầu tiên trong tiến trình chuyển đổi về mặt chiến lược là tập trung vào nâng cao năng suất yếu tố tổng hợp, có thể thấy rõ điều này tron

  • Ra mắt giao diện mới trang thông tin điện tử tổng hợp Công nghiệp sinh học Việt Nam

    Cập nhật: 10/02/2020

    Nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung, hình thức giao diện đáp ứng nhu cầu bạn đọc trong nước và quốc tế, Ban Điều hành Đề án đã tiến hành xây dựng giao diện mới Trang thông tin điện tử Công nghiệp sinh học Việt Nam với tên miền mới: http://congnghiepsinhhocvietnam.com.vn/

  • Cơ hội và thách thức của khoa học công nghệ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

    Cập nhật: 09/02/2020

    Toàn cầu hóa tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khoa học và công nghệ, đặc biệt là sự đầu tư của các nước tiên tiến có nền khoa học và công nghệ phát triển cao như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore

  • Thập kỷ phát triển mạnh mẽ của công nghệ xe điện và đề xuất lộ trình phát triển ô tô điện tại Việt Nam

    Cập nhật: 05/02/2020

    Bài viết sẽ tóm tắt lịch sử phát triển của xe điện, những lợi ích vượt trội của xe điện so với xe xăng, cập nhật các thông tin mới nhất cả về công nghệ lẫn xu hướng toàn cầu. Sau cùng, một số đề xuất, kiến nghị cho lộ trình phát triển ô tô điện tại Việt Nam sẽ được đưa ra.

  • Siemens giúp các doanh nghiệp Việt Nam khai phá tiềm năng của số hóa

    Cập nhật: 05/02/2020

    Chuyển đổi số đang mở đường cho đổi mới sáng tạo, các dịch vụ, và các mô hình kinh doanh mới dựa trên nền tảng cơ sở dữ liệu. Siemens là đối tác công nghiệp cho lĩnh vực chuyển đổi số.

  • Cung - Cầu về giấy: Hiện trạng và xu hướng phát triển trên thế giới và Việt Nam

    Cập nhật: 04/02/2020

    Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, kỹ thuật số, smartphone... và thương mại điện tử cũng như sự tăng tốc của nó trên toàn cầu đã cản trở sự tăng trưởng của giấy in và viết, đặc biệt là tạp chí và báo giấy đang có nguy cơ sụp đổ.

  • Việt Nam thiết kế, chế tạo thành công máy bay không người lái

    Cập nhật: 04/02/2020

    Vừa qua, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam (VAST) đã công bố Viện Vật lý ứng dụng và thiết bị khoa học thuộc VAST đã chế tạo thành công máy bay không người lái trực thăng lên thẳng động cơ xăng Dragonfly DF26.

  • Viện Nghiên cứu Da - Giầy Việt Nam: Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

    Cập nhật: 03/02/2020

    Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và hiện đại hóa công nghệ sản xuất cho ngành đang là mục tiêu được Viện Nghiên cứu Da - Giầy đặt ra.

  • Công nghệ cao trong ngành Dệt Nhuộm tại Việt Nam

    Cập nhật: 25/01/2020

    Nhiều dự án nhà máy sợi hay nhà máy dệt nhuộm công nghệ cao hàng triệu USD được khánh thành ở các địa phương, đang góp phần giải quyết vấn đề nguồn cung vải thiếu hụt phục vụ sản xuất.

  • Khoa học và công nghệ Việt Nam: Sáu thập kỷ phát triển cùng đất nước

    Cập nhật: 25/01/2020

    Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), tiền thân là Ủy ban Khoa học Nhà nước (UBKHNN) được thành lập theo Sắc lệnh số 016-SL ngày 4/3/1959 của Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sáu mươi năm đồng hành cùng đất nước và dân tộc theo chiều dài lịch sử, KH&CN Việt Nam đã không ngừng phát triển và trưởng thành, chứng kiến những bước tiến đầy hy sinh, gian khổ nhưng vô cùng vinh quang của cả dân tộc trong công cuộc đấu tranh giành độc lập, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và tiến lên chủ nghĩ

  • Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến một số ngành công nghiệp của Việt Nam

    Cập nhật: 14/01/2020

    Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 diễn ra với tốc độ nhanh theo cấp số nhân đang làm thay đổi bối cảnh toàn cầu và có tác động ngày một gia tăng đến Việt Nam, cả tác động tích cực và bất lợi. Tuy nhiên, trong trung hạn, nhiều lao động, đặc biệt là lao động ít kỹ năng có thể sẽ bị ảnh hưởng do quá trình tự động hóa đang tăng tốc ở các nước phát triển.

  • Phát triển, sử dụng Hydrogen trên thế giới và Việt Nam

    Cập nhật: 17/12/2019

    Với các ưu điểm và tiềm năng phát triển, năng lượng Hydrogen - H2 đang thu hút được sự quan tâm mạnh mẽ của các Chính phủ và doanh nghiệp như một năng lượng thế hệ mới, nhằm vào các mục tiêu về an ninh năng lượng, hướng đến các mục tiêu về giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng bền vững.

  • Đánh giá vai trò của khoa học – công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

    Cập nhật: 05/11/2019

    Tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề hàng đầu đối với mỗi quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Kinh tế tăng trưởng tạo tiền đề thúc đẩy phát triển đất nước về mọi mặt, như: Tăng vốn tích lũy để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh; nâng cao đời sống người dân; cải thiện các vấn đề về phúc lợi công cộng: văn hóa, giáo dục, y tế và xóa đói giảm nghèo…

  • Xu hướng phát triển khoa học công nghệ toàn cầu và những vấn đề đặt ra với Việt Nam

    Cập nhật: 02/11/2019

    Để phát triển bền vững, các quốc gia phải tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển khoa học và công nghệ nhằm ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, đặc biệt là những thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằ

  • Bộ Công Thương công bố Sách trắng Công nghiệp Việt Nam 2019

    Cập nhật: 28/10/2019

    Sáng 22/10/2019, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Hỗ trợ Chính phủ Việt Nam xây dựng Chiến lược ngành công nghiệp và các chính sách liên quan thông qua xây dựng năng lực thể chế” và giới thiệu Sách trắng Công nghiệp Việt Nam 2019.

lên đầu trang