Thứ bảy, 18/01/2025 | 08:43
Đồng Nai là "thủ phủ" công nghiệp của cả nước, do đó việc đưa công nghệ 4.0 vào sản xuất được cả lãnh đạo tỉnh lẫn các doanh nghiệp rất xem trọng. Theo ông Mallikarjuna Guru, Tổng giám đốc Công ty TNHH Bosch Việt Nam, Bosch hiện đã ứng dụng công nghệ 4.0 tại các nhà máy ở Đồng Nai và một vài tỉnh khác rất thành công. Sắp tới, Bosch Việt Nam sẽ có nhiều chương trình hỗ trợ Đồng Nai trên lĩnh vực này.
Việt Nam đang sử dụng loại xăng E5 (tỷ lệ ethanol 5%), và với ưu điểm giá thành rẻ hơn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hiệu năng trong sử dụng,… trong tương lai, Việt Nam sẽ dần chuyển sang xăng E10, E15.
Với mục tiêu tạo dựng một sân chơi thực sự cho doanh nghiệp (DN) khoa học công nghệ (KH&CN), Hiệp hội DN KH&CN Việt Nam (VST) đã chính thức ra mắt vào ngày 5/10 tại Hà Nội. Đây được coi là một ngày hội của các DN KH&CN.
Bộ Công Thương đã giao Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện đề tài: "Nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy in giản đồ". Đến nay, dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ trên dây chuyền sản xuất giấy công suất thiết kế 2,5 tấn/ngày.
Trong khuôn khổ chương trình năng suất chất lượng quốc gia, 06 mô hình điểm đầu tiên áp dụng Mizusumashi và Kamishibai với 10 nghiên cứu điển hình thành công.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Nguyễn Thanh Thủy (Hậu Giang). Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết những biện pháp để quản lý chất lượng xăng dầu ở các địa phương; và một số vấn đề liên quan đến xuất xứ hàng hóa Việt Nam.
Techfest Vietnam cùng đồng hành với startup, các nhà đầu tư, các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp trong Ngày hội khởi nghiệp sáng tạo quốc gia diễn ra tại Mỹ (7 - 13/9) và Hàn Quốc (1 - 6/11).
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), năng suất của Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất châu Á - Thái Bình Dương và đang giảm dần. Bài viết này phân tích thực trạng năng suất của Việt Nam qua các năm gần đây, đồng thời đề xuất một số giải pháp cho các năm tiếp theo.
Các Hỗ trợ kỹ thuật được đề xuất cần thuộc các loại hoạt động sau: chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực và nhận thức cộng đồng và/hoặc hoàn thiện khung chính sách trong bốn lĩnh vực: Năng lượng tái tạo, Hiệu quả năng lượng, Tiếp cận năng lượng, và Thông tin năng lượng.
Việt Nam đang đứng trước ngã rẽ quan trọng khi tốc độ tăng trưởng GDP đã dần chững lại trong bối cảnh tài nguyên bắt đầu cạn kiệt. Và điều này, đòi hỏi phải đổi mới sáng tạo trong nước nhằm tăng trưởng kinh tế. Đứng trước yêu cầu này, bài viết phân tích các nội dung sau: Những hạn chế trong đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp; và những giải pháp khắc phục.
Sáng 26/6, Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2019 chính thức được khai mạc tại TP. Hồ Chí Minh, các hoạt động diễn ra liên tục trong 3 ngày từ ngày 25 - 27/6/2019.
Nhóm nghiên cứu (NNC) được coi là tế bào của hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo. Việc xây dựng và phát triển các NNC trong các trường đại học có ý nghĩa quan trọng, then chốt trong việc nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ và chất lượng đào tạo của nhà trường.
Mới đây, Bộ Công Thương và Hiệp hội Điện lực Hàn Quốc đã cùng ký kết Biên bản ghi nhớ về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật trong quản lý hệ thống điện, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng vận hành cho ngành Điện lực Việt Nam.
Hiện nay, Italia có 800 viện nghiên cứu công nghệ cao, đây là thế mạnh để Italia tăng cường quan hệ kinh doanh với Việt Nam, đặc biệt là hỗ trợ và hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực đổi mới công nghệ.
Lĩnh vực khoa học công nghệ dẫn đầu về vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký mới và tăng thêm 81,9 triệu USD, chiếm 44,7% tổng vốn đầu tư.
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã dự thảo Chương trình hành động của Bộ KH&CN để triển khai Kế hoạch chiến lược về tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp 2016-2025 của ASEAN.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiến hành ký kết và trao các văn kiện hợp tác về nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực với Học viện Karolinska, Đại học Uppsala và Công ty ABB của Thụy Điển nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về khoa học và công nghệ theo hình thức mới – hợp tác đối tác bình đẳng và cùng có lợi.
Việt Nam đang xây dựng chính sách về năng suất và có kế hoạch, hoạch định về nâng cao năng suất chất lượng, nâng cao năng suất lao động và APO chính là nơi để các nước đang phát triển như Việt Nam học tập và chia sẻ kinh nghiệm.
Thời gian không chờ đợi, cơ hội không tự đến. Chúng ta phải hành động, hành động và kịp thời hành động. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sáng 9-5.
Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam - Tự hào hàng Việt Nam do Bộ Công Thương tổ chức mang ý nghĩa đặc biệt khi năm 2019 đánh dấu tròn 10 năm triển khai thực hiện Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.