Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ bảy, 18/05/2024 | 13:42

Thứ bảy, 18/05/2024 | 13:42

Tìm kiếm

  • Quảng Nam: Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ 4.0, nâng cao nhân lực để phát triển các sản phẩm OCOP

    Cập nhật: 29/12/2020

    Để phát triển các sản phẩm OCOP, tỉnh Quảng Nam xác định trong thời gian tới sẽ chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ 4.0 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho các sản phẩm OCOP tại địa phương.

  • Nhà máy số - xu hướng tất yếu của sản xuất công nghiệp 4.0

    Cập nhật: 27/12/2020

    Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đang thay đổi mạnh mẽ kinh tế thế giới thì số hóa dữ liệu và quản trị sản xuất thông minh được dự báo là xu hướng phát triển của các nhà máy sản xuất công nghiệp trong tương lai gần, giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất, hòa nhập vào dòng chảy của công nghệ 4.0.

  • Doanh nghiệp công nghệ số - Nguyên khí của nền kinh tế số Việt Nam

    Cập nhật: 25/12/2020

    Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.

  • Khởi nghiệp sáng tạo là cơ hội của tuổi trẻ Việt Nam

    Cập nhật: 23/12/2020

    Bài viết bàn đến vấn đề khởi nghiệp sáng tạo trên thế giới và ở thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế bằng cách ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0, nhằm giúp các bạn trẻ có thêm cái nhìn thực tế trong quá trình chuẩn bị khởi nghiệp cũng như hành trình vào đời lập nghiệp và trải nghiệm của mình.

  • Liên minh doanh nghiệp - đại học: Nền tảng chuyển đổi công nghiệp 4.0 của Úc

    Cập nhật: 23/12/2020

    Những bài học rút ra từ quá trình chuyển đổi các ngành công nghiệp của nước Úc sẽ rất hữu ích cho Việt Nam ngay trong quá trình chuyển dịch công nghiệp.

  • Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng sử dụng điện – yêu cầu đặt ra trong bối cảnh chuyển đổi số, ứng dụng CMCN 4.0

    Cập nhật: 18/12/2020

    Tại Hội nghị “Xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số của doanh nghiệp” diễn ra ngày 18/11/2020 vừa qua, ông Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp khẳng định chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc tại 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước và phải thực hiện theo đúng chủ trương, chỉ đạo tại Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

  • Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0

    Cập nhật: 18/12/2020

    Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2018 cho thấy, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp phần lớn ở mức trung bình và lạc hậu, năng lực cạnh tranh và khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu còn hạn chế.

  • Tận dụng tối đa thành quả CMCN 4.0 để nâng cao năng suất lao động

    Cập nhật: 16/12/2020

    Mục tiêu quan trọng của Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động...

  • Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng sử dụng điện – yêu cầu đặt ra trong bối cảnh chuyển đổi số, ứng dụng CMCN 4.0

    Cập nhật: 16/12/2020

    Tại Hội nghị “Xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số của doanh nghiệp” diễn ra ngày 18/11/2020 vừa qua, ông Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp khẳng định chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc tại 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước và phải thực hiện theo đúng chủ trương, chỉ đạo tại Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

  • Công ty Điện lực Quảng Nam: Thay đổi để thích ứng

    Cập nhật: 14/12/2020

    Trải qua 23 năm thành lập (1.4.1997 – 1.4.2020), bằng các giải pháp đầu tư hiện đại hóa hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng hệ thống quản trị tiên tiến, nâng cao nguồn nhân lực, chất lượng cung cấp điện và dịch vụ khách hàng, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đang hướng đến mục tiêu đầu tư xây dựng lưới điện thông minh để thích ứng với thay đổi của cuộc cách mạng công nghệ 4.0.

  • Chủ tịch HĐTV Vinachem: Chuẩn bị nguồn lực và nhân lực tương xứng, đáp ứng các yêu cầu của thời kỳ Cách mạng Công nghiệp 4.0

    Cập nhật: 12/12/2020

    Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang và sẽ phát triển với tốc độ nhanh, mang lại nhiều cơ hội cho phát triển và hội nhập. Trước thềm Hội nghị tổng kết công tác KHCN giai đoạn 2015-2020, Tạp chí Công Thương có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Phú Cường - Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) xung quanh nội dung này.

  • Tận dụng tối đa thành quả CMCN 4.0 để nâng cao năng suất lao động

    Cập nhật: 11/12/2020

    Mục tiêu quan trọng của Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động...

  • Công ty Điện lực Điện Biên chủ động ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất kinh doanh

    Cập nhật: 10/12/2020

    ​Giai đoạn 5 năm 2016-2020, Công ty Điện lực Điện Biên đã thay thế dần phương thức vận hành, kinh doanh truyền thống bằng ứng dụng công nghệ 4.0.

  • PTI tiên phong ứng dụng công nghệ giám định tổn thất

    Cập nhật: 09/12/2020

    Sự bùng nổ của các nguồn đầu tư cho những hoạt động công nghệ bảo hiểm diễn ra mạnh mẽ chưa từng có trong một vài năm gần đây. Đặc biệt, trong lĩnh vực bảo hiểm, cuộc chạy đua công nghệ làm thay đổi toàn bộ thị trường, doanh nghiệp nào không chuẩn bị để song hành cùng bước tiến của thị trường thì sẽ bị tụt lùi.

  • Việt Nam thuộc nhóm bứt phá về phát triển kỹ thuật số

    Cập nhật: 09/12/2020

    Trường Fletcher thuộc Đại học Tufts (Mỹ) hợp tác cùng Mastercard vừa công bố Chỉ số Thông minh kỹ thuật số (Digital Intelligence Index - DII), thể hiện những tiến bộ mà các quốc gia đã đạt được trong việc thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, gây dựng lòng tin và tích hợp khả năng kết nối vào cuộc sống. Trong đó, Việt Nam thuộc Nhóm các nền kinh tế bứt phá về phát triển kỹ thuật số ở châu Á - Thái Bình Dương.

  • Thích ứng với kinh doanh thời đại số

    Cập nhật: 09/12/2020

    Cuộc cách mạng kỹ thuật số phát triển nhanh chóng, những ảnh hưởng từ dịch bệnh… đã làm đảo lộn chiến lược kinh doanh truyền thống của nhiều doanh nghiệp (DN), thay vào đó là xu hướng, ứng dụng số. Để thích ứng với sự thay đổi này, đòi hỏi DN phải nâng cao trình độ công nghệ, chất lượng hạ tầng công nghệ thông tin...

  • Trí tuệ nhân tạo tác động đến 68% định hướng nghề nghiệp của giới trẻ

    Cập nhật: 09/12/2020

    Một nghiên cứu trong năm nay của Tập đoàn công nghệ máy tính IBM và Công ty tình báo dữ liệu tư nhân toàn cầu Morning Consult cho thấy, khi thanh thiếu niên nhận thức được rằng các kỹ năng như trí tuệ nhân tạo (AI) và khoa học dữ liệu sẽ thay đổi nghề nghiệp của họ. Đồng thời, thế hệ trẻ cũng cảm thấy lo ngại khi không được chuẩn bị kiến thức và kỹ năng để làm việc với những công nghệ này.

  • Gieo sáng kiến, gặt thành công

    Cập nhật: 09/12/2020

    Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự sáng tạo của công nhân lao động là động lực rất lớn cho sự phát triển chung của doanh nghiệp. Những người công nhân tuy khác nhau về ngành nghề, lĩnh vực nhưng họ có chung một đam mê sáng kiến, sáng tạo, nỗ lực hết mình làm lợi cho doanh nghiệp hàng tỷ đồng.

  • Tương lai của ngành Dầu khí phụ thuộc vào ứng dụng thành tựu của CMCN 4.0

    Cập nhật: 03/12/2020

    TS Ngô Thường San - Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam - cho rằng, sự thành công và hiệu quả của ngành Dầu khí Việt Nam trong tương lai phụ thuộc vào mức độ tiệm cận sâu rộng, ứng dụng các thành tựu của cuộc CMCN 4.0 nhằm thực hiện các giải pháp công nghệ, tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh, tạo ra những sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao, sức cạnh tranh mạnh mẽ...

  • Ngành dệt may cần chủ động thay đổi để thích ứng thời kì 4.0

    Cập nhật: 02/12/2020

    Dưới tác động của dịch Covid-19, ngành dệt may cần chuyển đổi nhanh cơ cấu mặt hàng, từ các mặt hàng truyền thống sang mặt hàng có khả năng thích ứng nhanh để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.

lên đầu trang