Chủ nhật, 12/01/2025 | 11:14
Liên minh Châu Âu (EU) là một trong những thị trường nhập khẩu và tiêu thụ nhóm hàng thực phẩm lớn nhất trên thế giới, trong khi Việt Nam được đánh giá là có nguồn cung thực phẩm có nhiều lợi thế bởi có nguồn nguyên liệu nguồn gốc từ nông sản trong nước phong phú, khối lượng lớn, giá rẻ. Bên cạnh đó, lao động giá rẻ cũng góp phần giúp các doanh nghiệp có chi phí sản xuất thấp, tăng cơ hội cạnh tranh về giá trên thị trường quốc tế.
2 năm thực thi kể từ 1/8/2020, lợi ích mà Hiệp định EVFTA đang thể hiện rõ hơn, nhiều nhóm hàng tận dụng tốt ưu đãi từ hiệp định này.
Vừa qua, Văn phòng SPS Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT đã phối hợp cùng Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên tổ chức Diễn đàn: "Thực thi cam kết về SPS trong Hiệp định EVFTA và RCEP”.
Làm thế nào để tận dụng tốt hơn cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)? Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo Tác động của Hiệp định EVFTA sau đại dịch và các biện pháp ứng phó phù hợp vừa được Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức.
Sau hơn một năm đi vào triển khai, Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) đã mang lại nhiều kết quả tích cực.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ký kết, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, sự dịch chuyển của dòng thương mại và đầu tư quốc tế, thời kỳ dân số vàng cũng đang tạo ra thời cơ lớn cho Việt Nam cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ký kết, CMCN 4.0, sự dịch chuyển của dòng thương mại và đầu tư quốc tế, thời kỳ dân số vàng đang tạo ra thời cơ lớn cho Việt Nam cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) là hai Hiệp định tự do thế hệ mới với đặc trưng là các cam kết sâu rộng về tự do thương mại, khác với các hiệp định thương mại truyền thống trước đây mà Việt Nam đã tham gia.
Sau 1 năm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực, về cơ bản đã đáp ứng được trông đợi của cả Việt Nam và EU. Đây là chia sẻ của ông Lương Hoàng Thái – Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
9/10 doanh nghiệp châu Âu đang kinh doanh tại ASEAN lạc quan vào tăng trưởng trong năm 2022, riêng Việt Nam, Malaysia và Thái Lan được đánh giá là những thị trường tăng trưởng hàng đầu. Đây là thông tin từ báo cáo của Standard Chartered (StanChart), công bố ngày 28/6/2021.
Ứng dụng nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) với việc tận dụng cơ hội mà EVFTA mang lại chính là việc cung cấp cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam một nền tảng số để có thể tiếp cận thị trường EU một cách hiệu quả hơn.
Trong xu thế tự do hóa thương mại đang diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam không ngừng nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, trong đó có Hiệp định EVFTA.
Thị trường EU hiện chiếm khoảng 18,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) nhựa và sản phẩm nhựa của Việt Nam. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã mở ra cơ hội cho ngành nhựa cả về thị trường XK cũng như thu hút đầu tư.
Sản phẩm xuất khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) cần đáp ứng các tiêu chuẩn của Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS).
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào ngày 01 tháng 8 năm 2020, mặc dù diễn biến dịch bệnh tại EU và các nước trên thế giới rất phức tạp, nhưng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU vẫn liên tục ghi nhận mức tăng cao. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU các tháng 8, 9, 10/2020 lần lượt đạt 3,25 tỷ USD, 3,07 tỷ USD và 3,3 tỷ USD, tăng 4,2%, 8,7% và 6,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Bài viết phân tích những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Hiệp định EVFTA. Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 mở ra những cơ hội và triển vọng to lớn, đây cũng là thời điểm đặc biệt quan trọng của quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam-EU. Hiệp định được kỳ vọng hỗ trợ Việt Nam và EU đẩy mạnh các nỗ lực vực dậy nền kinh tế bị tàn phá nặng nề do đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 vẫn đang diễn biến rất khó lường. Hiệp định EVFTA mang lại hi vọng góp phần l
Sau 4 tháng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực, đã có những “trái ngọt” ban đầu từ hiệp định mang lại. Điều này cho thấy, EVFTA đã và đang mở ra cơ hội quan trọng cho sự phát triển bền vững trong quan hệ thương mại song phương.
Với nền tảng là những cam kết tiến bộ, tiêu chuẩn cao của Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU (EVFTA), FTA Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) được kỳ vọng sẽ tiếp nối động lực thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư của hai bên trong những năm tới.
Theo chuyên gia kinh tế - TS. Võ Trí Thành, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang được doanh nghiệp tận dụng tương đối tốt. Đây sẽ là động lực cho hoạt động xuất khẩu (XK) của năm 2021.
Có thể nói các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới có mức độ cam kết cao, toàn diện giúp doanh nghiệp gỗ Việt tiệm cận vị trí “mắt xích” quan trọng trong các chuỗi giá trị sản phẩm gỗ hiện có với khách hàng toàn cầu.