Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:43
Đối với ngành dầu khí và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), cách mạng công nghiệp 4.0 vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn.
Để thích ứng với xu thế chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đang tập trung xây dựng hệ sinh thái sáng tạo cho ngành dầu khí.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã và đang nghiên cứu mở rộng phạm vi ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu bằng hóa phẩm VPI SP.
Viện Dầu khí Việt Nam dự báo đến năm 2030 sẽ giảm được 6% khí phát thải CO2 nhờ chuyển đổi CO2 sang các sản phẩm khác (urea, methanol, ethanol…)
Ngày 28/06/2023, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Smart Geophysics Solutions JSC (SGS) đã phối hợp tổ chức hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến về thử nghiệm và mô phỏng quá trình thu giữ, sử dụng và lưu trữ các bon.
Mới đây, Ban tổ chức Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam (Vifotec) đã công bố danh sách công trình đạt Giải thưởng Vifotec 2022.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết định hướng chiến lược là trở thành hạt nhân xây dựng, vận hành và phát triển nền tảng sáng tạo dầu khí giúp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tận dụng tối đa các nguồn lực, lợi thế cạnh tranh của mình để thực hiện chuyển dịch năng lượng và chuyển đổi số, đảm bảo phát triển hiệu quả, ổn định và bền vững, đồng thời tận dụng cơ hội trong bối cảnh mới của thị trường năng lượng để tạo ra các bước phát triển đột phá.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết đã nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và phát triển, ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu cho đối tượng trầm tích lục nguyên của các mỏ dầu tại bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam. Đây được cho là một trong những thành tựu to lớn, giúp VPI thu về nhiều nguồn lợi lớn trong thời gian qua.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết, đã nghiên cứu ứng dụng giải pháp nâng cao hệ số thu hồi dầu cho mỏ Bạch Hổ.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã sử dụng công nghệ lắng đọng hóa học pha hơi (CVD) với xúc tác dạng đế bản mỏng, tổng hợp thành công vật liệu carbon nanotube (CNT) từ nguồn nguyên liệu khí thiên nhiên có hàm lượng CO2 cao.
Dù chuyển đổi số luôn đi kèm với thách thức nhưng đây sẽ là cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo ra sự phát triển đột phá trong ngành dầu khí.
Mới đây, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) công bố việc nghiên cứu thành công công nghệ chế tạo hệ hóa phẩm khử nhũ (demulsifier) nhằm nâng cao hiệu quả tách nước khỏi dầu thô trong quá trình khai thác và vận chuyển dầu tại bể Cửu Long.
Mới đây, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã nghiên cứu, ứng dụng thành công trí tuệ nhân tạo (AI) và các thuật toán học máy (ML) để xác định nhanh sự hiện diện của đá móng nứt nẻ với độ chính xác hơn 80%, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí khoan, nâng cao hiệu quả công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã thực hiện nhiệm vụ “Xác định các sản phẩm hóa dầu tiềm năng có thể phát triển từ dầu để nâng cao hiệu quả hoạt động của các nhà máy lọc dầu có phần góp vốn của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam” nhằm xác định các sản phẩm hóa dầu tiềm năng có thể phát triển từ dầu tại các nhà máy lọc dầu có phần vốn góp của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) và các thuật toán học máy (Machine Learning – ML) để xác định nhanh sự hiện diện của đá móng nứt nẻ với độ chính xác trên 80%, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí khoan.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) và các thuật toán học máy (Machine Learning – ML) để xác định nhanh sự hiện diện của đá móng nứt nẻ với độ chính xác trên 80%, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí khoan.
Không chỉ hạ được mức nhiệt độ đông đặc của các sản phẩm gốc dầu xuống ít nhất 3°C, giải pháp của TS. Nguyễn Mạnh Huấn (Viện Dầu khí Việt Nam) và cộng sự còn hứa hẹn dùng được cho đa dạng hệ dầu hơn - một điều mà nhiều chế phẩm truyền thống không làm được.
Ngày 3/5/2022, Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) đã cấp Bằng sáng chế số 011318454B1 cho sáng chế “Method and system for renewing spent fluid catalytic cracking (SFCC) catalysts using acid leaching and acid reflux activities” (Phương pháp và hệ thống làm mới xúc tác FCC thải sử dụng quá trình ngâm chiết acid kết hợp đun hồi lưu).
Mới đây, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã tổ chức lễ công bố, trao quyết định bổ nhiệm lại có thời hạn Phó Viện trưởng Viện Dầu Khí Việt Nam đối với TS. Nguyễn Minh Quý.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Tập đoàn Großmann Ingenieur Consult GmbH (GICON) sẽ đẩy mạnh hợp tác, trong đó trọng tâm là sản xuất điện gió ngoài khơi, qua đó đóng góp vào việc cải thiện môi trường, chống biến đổi khí hậu cũng như tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước.