Thứ tư, 15/01/2025 | 21:36
Việc đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy trình đó còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ để phát triển thị trường khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tích cực đẩy nhanh tiến độ triển khai, nâng cao hiệu quả thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) hiện đang là một thực tế mà các quốc gia, khu vực cũng như các tổ chức, doanh nghiệp (DN) đang phải chấp nhận và thích ứng thông qua những chiến lược và chương trình hành động phù hợp. Vì vậy, việc nắm được bản chất các thuật ngữ liên quan và các mô hình đánh giá sự sẵn sàng của DN đối với CMCN 4.0 là điều cần thiết với các nhà quản lý.
Cơ quan chủ trì Hiệp hội da giầy-túi xách Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Cử nhân Nguyễn Đức Thuấn thực hiện “Nghiên cứu, đánh giá tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với ngành da giầy Việt Nam, định hướng chiến lược, chính sách và giải pháp phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2030”
Trường cao đẳng Công Thương Miền Trung (MITC), thời gian qua đã và đang đổi mới chương trình và phương thức đào tạo; áp dụng công nghệ vào quá trình giảng dạy, nghiên cứu; liên kết giữa trường và doanh nghiệp nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội…
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 358/VPCP-KGVX vể tình hình thực hiện Quyết định số 2289/QĐ-TTg ban hành Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
Chúng ta đang sống trong cộng đồng năng động toàn cầu với nhiều thuận lợi và thách thức, dòng chảy của khoa học - công nghệ và chia sẻ tri thức đang tạo ra lực lượng lao động mới, sự dịch chuyển nguồn nhân lực hình thành thị trường lao động chung toàn cầu. Phát triển giáo dục - đào tạo cần có sự đổi mới, đặc biệt ở bậc đại học.
Chiến lược đưa ra nhằm "đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI, đưa AI trở thành lĩnh vực công nghệ quan trọng của Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư".
UBND thành phố Hà Nội ngày 2-7-2021 đã ban hành Công văn số 2084/UBND-KT về triển khai Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay Công nghiệp 4.0 đang diễn ra là kỷ nguyên của vạn vật kết nối in-tơ-nét, áp dụng công nghệ số vào tự động hóa hoạt động sản xuất. Cuộc Cách mạng này thực chất là xu hướng số hóa các phương thức sản xuất, chế tạo truyền thống.
Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ (KH và CN) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, xem trọng vai trò của KH và CN cùng với giáo dục và đào tạo, KH và CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Các Nghị quyết 01, 02 năm 2021 vừa được Chính phủ ban hành nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng trong giai đoạn tới và theo các chuyên gia, áp lực chuyển đổi mô hình tăng trưởng là rất lớn trong thập kỷ tới đây – thập kỷ cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định ban hành. Chiến lược này nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2117/QĐ-TTg ban hành danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
TP Hồ Chí Minh đang tập trung nguồn lực xây dựng mô hình, tính kết nối, các giải pháp nguồn nhân lực, hạ tầng tính toán, chuyển đổi số phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).
Nhìn lại chặng đường 35 năm đổi mới, hội nhập quốc tế, Ðảng và nhân dân ta đã có nhiều nỗ lực để phát triển kinh tế, đồng thời nhận thức được, đất nước muốn phát triển nhanh, bền vững phải dựa trên khoa học - công nghệ (KHCN);...
KỲ 2: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO ĐỂ THOÁT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH, TRỞ THÀNH NƯỚC CÓ THU NHẬP CAO
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến ngành da giầy Việt Nam. Trong nghiên cứu này đã xây dựng khung phân tích, các tiêu chí và thang đo (điểm) để phân tích thực trạng và đánh giá tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến các doanh nghiệp và ngành da giầy Việt Nam đến năm 2030.
Tăng trưởng bao trùm là một khái niệm đa chiều, nhấn mạnh việc đảm bảo những lợi ích hay cơ hội kinh tế tạo ra từ quá trình tăng trưởng được chia sẻ một cách bình đẳng cho tất cả các thành viên trong xã hội. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu, rộng, đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đem lại nhiều cơ hội phát triển.