Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ năm, 16/05/2024 | 16:47

Thứ năm, 16/05/2024 | 16:47

Tìm kiếm

  • Thu hút, giữ chân nhà khoa học

    Cập nhật: 28/03/2023

    Thời gian qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã chú trọng thực hiện nhiều giải pháp, chính sách để xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức khoa học, công nghệ.

  • Chế tạo thành công lò đốt rác thải tạo khí sạch

    Cập nhật: 16/08/2022

    Sử dụng hệ thống bức xạ tối ưu để tăng nhiệt, lưu chuyển dòng khí nóng đối lưu tận dụng nhiệt dư thừa giúp loại lò đốt rác thải này không tạo ra khí độc hại với môi trường.

  • Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đẩy mạnh tự chủ tài chính

    Cập nhật: 09/09/2021

    Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đẩy mạnh các dịch vụ khoa học công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước thực hiện Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.

  • Kinh nghiệm xây dựng chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia ở một số nước trên thế giới

    Cập nhật: 09/08/2021

    Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp quốc gia là nhiệm vụ KH&CN được hình thành để giải quyết những vấn đề KH&CN nhằm mang lại những lợi ích lớn cho phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và KH&CN của mỗi quốc gia. Nhìn chung, các chương trình KH&CN cấp quốc gia gắn liền với việc thực hiện định hướng KH&CN ưu tiên của quốc gia.

  • Quảng Ninh bứt phá trong ứng dụng khoa học công nghệ

    Cập nhật: 26/04/2021

    Với tổng ngân sách đầu tư cho KHCN và CNTT khoảng 2.216,6 tỷ đồng, đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã hỗ trợ cho hơn 270 lượt tổ chức, cá nhân trong hoạt động KH&CN, hỗ trợ đăng ký sáng chế và giải pháp phát triển sản xuất

  • IAM – chìa khóa giúp các doanh nghiệp tối đa hóa năng suất lao động

    Cập nhật: 29/10/2020

    Tập đoàn Công nghệ HCT dưới sự hỗ trợ từ Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp Sáng tạo Quốc gia (NSSC) thuộc Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ và Truyền hình khởi nghiệp Việt Nam Startup TV đã đặt những viên gạch đầu tiên cho sự phát triển của Công nghệ bảo mật hàng đầu thế giới – IAM tại Việt Nam.

  • Phát triển thị trường KHCN - khâu yếu của 4.0 tại Việt Nam

    Cập nhật: 25/06/2020

    Năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) của một nước phải dựa trên nền tảng phát triển khoa học công nghệ (KHCN) của quốc gia, trong đó thị trường KHCN là khâu then chốt, cầu nối giữa cung và cầu để chuyển những thành quả KHCN vào thực tiễn phát triển kinh tế.

lên đầu trang