Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:19
6 Sigma là nhận dạng và loại trừ các biến động trong quá trình, giúp làm việc hay sản xuất chính xác trong phạm vi các giới hạn được xác định bởi yêu cầu của khách hàng
Vừa qua, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia tổ chức buổi thảo luận chuyên môn tháng 9 chuyên đề 8 về hoạt động thử nghiệm thành thạo.
Năng suất xanh không chỉ mang lại hiệu quả về năng suất, gắn với sự phát triển của doanh nghiệp mà còn gắn với yếu tố môi trường, mang lại sự phát triển bền vững trong tương lai.
FDA-iRISK® là một công cụ đánh giá rủi ro tương tác dựa trên Web do Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) phát triển để đưa ra các quyết định ưu tiên và can thiệp về an toàn thực phẩm, được ra mắt lần đầu vào năm 2012. FDA – IRISK®4.2 là phiên bản mới nhất của hệ thống này và được cung cấp miễn phí.
Áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng, đến nay nhiều doanh nghiệp không chỉ tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn tạo dựng được uy tín trên thương trường.
ISO 50001 được phát triển dựa trên mô hình hệ thống quản lý cải tiến liên tục. Mô hình này đã được sử dụng cho các tiêu chuẩn nổi tiếng khác như ISO 9001 hoặc ISO 14001. Điều này giúp các tổ chức dễ dàng tích hợp quản lý năng lượng vào các nỗ lực chung của họ để cải thiện chất lượng và quản lý môi trường.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã tác động mạnh mẽ, làm thay đổi mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. CMCN 4.0 mở ra cơ hội cho ngành dầu khí Việt Nam tiến thêm một bước để phát triển mạnh mẽ.
Trước sự cạnh tranh của nền kinh tế toàn cầu và đặc biệt là những cơ hội và thách thức khi thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có sự chuẩn bị và nâng cấp năng lực của mình để cải tiến năng suất chất lượng.
Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động được Chính phủ xác định là vấn đề quan trọng để phát triển nhanh, bền vững.
Sáng 26-6, tại Khách sạn Pleiku, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai phối hợp với Công ty TNHH STI Việt Nam tổ chức tập huấn áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, công cụ cải tiến năng suất cho doanh nghiệp với sự tham gia của gần 60 doanh nghiệp, hợp tác xã.
Thực hiện 5S tại nơi làm việc mang đến nhiều hiệu quả cho doanh nghiệp, nhưng không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có thể triển khai thành công. Đối với những doanh nghiệp nhỏ, các nhà xưởng khi áp dụng 5S cần tuân thủ theo những quy trình nghiêm ngặt.
Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024” là dịp để trao đổi, thảo luận về thực trạng năng suất lao động Việt Nam, nguyên nhân, điểm nghẽn của năng suất lao động và đề xuất, kiến nghị các giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động Việt Nam.
Kaizen là phương pháp quản lý chất lượng và cải tiến liên tục được phát triển tại Nhật Bản. Một thuật ngữ về kinh doanh được ghép bởi từ “kai” có nghĩa là thay đổi và từ “zen” có nghĩ là tốt lên. Áp dụng công cụ này sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Cùng với việc sử dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất thì đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất. Để làm được điều đó, quan trọng nhất vẫn là bản thân doanh nghiệp phải biết nắm bắt cơ hội, táo bạo thay đổi, kể cả có thất bại chăng nữa vẫn là bài học quý để mang lại thành công.
Áp dụng 5S không những tạo môi trường làm việc gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện mà còn góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm hàng hóa, giảm giá thành sản xuất, mang lại hiệu quả về mặt kinh doanh.
Thị trường lao động Việt Nam thời gian qua có những mặt tích cực và hạn chế. Lực lượng lao động, số người có việc làm quý I năm 2024 tăng so với cùng kỳ năm trước. Lao động phi chính thức vẫn chiếm tỷ trọng lớn, khoảng hơn 3/5 tổng số lao động có việc làm của cả nước. Thu nhập bình quân tháng của người lao động, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động tăng so với quý trước và tăng so với cùng kỳ năm trước; tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động giảm so với quý trước và giảm so với cùng kỳ
Đối với doanh nghiệp việc áp dụng công cụ cải tiến TWI là một trong những phương pháp giúp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng cường hội nhập quốc tế.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm với doanh nghiệp nhỏ và vừa đòi hỏi doanh nghiệp cần có chiến lược, kế hoạch bài bản trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, áp dụng các công cụ tăng năng suất phù hợp là việc làm cần thiết.
Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng bên cạnh những giải pháp về đổi mới khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đã được tiếp cận với các công cụ cải tiến năng suất như TPM, 5S, Kaizen mang lại hiểu suất cao, giúp sản phẩm cạnh tranh trên thị trường quốc tế.