Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ bảy, 27/04/2024 | 16:57

Thứ bảy, 27/04/2024 | 16:57

Tìm kiếm

  • Khu kinh tế ven biển thu hút đầu tư vào các ngành hàm lượng công nghệ cao

    Cập nhật: 07/10/2020

    Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định thành lập Khu kinh tế ven biển Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

  • 5 dự án công nghệ cao được thương mại hóa

    Cập nhật: 06/10/2020

    Tại TP HCM các dự án thuộc lĩnh vực nano, tế bào gốc, vi cơ điện tử… đã thương mại hóa thành công, bán được hàng nghìn sản phẩm.

  • Xác định tiêu chí dự án công nghệ cao rõ ràng, thuận lợi

    Cập nhật: 05/10/2020

    Theo VCCI, qui định xác định tỷ lệ % dựa trên tổng doanh thu thuần của dự án cần được xem xét lại.

  • Tháo gỡ bất cập, thúc đẩy phát triển công nghệ cao

    Cập nhật: 30/09/2020

    Bộ KH&CN đang xây dựng Dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư 32/2011/TT-BKHCN nhằm đưa ra những tiêu chí cụ thể cũng như quy định về thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận hoạt động ứng dụng công nghệ cao (CNC), doanh nghiệp (DN) thành lập mới từ dự án đầu tư sản xuất sản phẩm CNC, DN CNC.

  • Quan niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp công nghệ cao trước tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0

    Cập nhật: 24/09/2020

    Phát triển công nghiệp công nghệ cao là một chủ trương lớn của Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh, bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước trong bối cảnh tác động ngày càng mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

  • Đề xuất Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển

    Cập nhật: 23/09/2020

    Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề xuất Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.

  • 600 tỷ đồng đầu tư vào dự án xây nhà xưởng cho thuê tại khu công nghệ cao Đà Nẵng

    Cập nhật: 23/09/2020

    Chiều ngày 22/09, Ban Quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Công ty Cổ phần công nghệ - viễn thông Sài Gòn, với tổng vốn đầu tư 600 tỷ đồng.

  • Phát triển công nghệ cao cho chuyển đổi số

    Cập nhật: 17/09/2020

    Phát triển công nghệ cao cho chuyển đổi số

  • TPHCM: Sẽ chuyển một số KCN, KCX thành KCN ứng dụng công nghệ cao

    Cập nhật: 10/09/2020

    UBND TP vừa giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc hoàn chỉnh Đề án Phát triển hạ tầng công nghiệp TPHCM 2020 – 2045 dựa trên Quy hoạch phát triển công nghiệp TP đến năm 2010, có tính đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ duyệt.

  • Trường đại học bách khoa Đà Nẵng phát triển các phòng thí nghiệm công nghệ cao

    Cập nhật: 09/09/2020

    Thời gian qua, Trường đại học bách khoa, Đại học Đà Nẵng đã xúc tiến hợp tác với các tập đoàn, doanh nghiệp quốc tế xây dựng và chuyển giao các phòng lab phục vụ thí nghiệm, thực hành và nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực công nghệ cao bao gồm: phòng thí nghiệm tự động hóa do Tập đoàn SMC của Nhật Bản tại Việt Nam tài trợ, hợp tác xây dựng phòng thí nghiệm cơ khí hàng không với Tập đoàn UAC của Hoa Kỳ tại Việt Nam, phòng thí nghiệm thông minh - “smart lab 4.0” hợp tác với Hitachi Systems của

  • Đà Nẵng đột phá từ công nghiệp công nghệ cao

    Cập nhật: 08/09/2020

    Sau hơn hai thập kỷ kể từ ngày chia tách tỉnh và tròn 45 năm ngày giải phóng đất nước, kinh tế thành phố có những bước chuyển mình tích cực. Trong đó, ngành sản xuất công nghiệp có nhiều khởi sắc, đột phá từ các dự án công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, có khả năng lan tỏa và tạo cú hích cho nền sản xuất trên toàn địa bàn theo hướng bền vững, lấy bảo vệ môi trường làm nền tảng cốt lõi.

  • Doanh nghiệp công nghệ nỗ lực vượt khó

    Cập nhật: 20/08/2020

    Trong bối cảnh dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, việc ổn định hoạt động, thu hút đầu tư và đạt những mục tiêu đề ra là nhiệm vụ hết sức quan trọng tại Khu Công nghệ cao TPHCM (KCNC) với ước tính cả năm 2020 đạt 19 tỷ USD giá trị sản xuất sản phẩm công nghệ cao.

  • Ứng dụng công nghệ cao trong ngành giấy: Cần hỗ trợ từ chính sách

    Cập nhật: 17/08/2020

    Ngành công nghiệp giấy Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, tuy nhiên so với khu vực thì vẫn thuộc nhóm có quy mô nhỏ, lạc hậu, việc áp dụng công nghệ cao còn gặp nhiều khó khăn.

  • Phát triển công nghệ cao đến năm 2030: Doanh nghiệp là trung tâm

    Cập nhật: 10/08/2020

    Đến thời điểm hiện tại, 3 Chương trình thành phần thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 đã và đang hỗ trợ 47 nhiệm vụ thuộc lĩnh vực dân sự với ngân sách nhà nước hỗ trợ khoảng 470 tỷ đồng

  • Ứng dụng công nghệ, đảm bảo nhu cầu vận hành liên tục hệ thống điện

    Cập nhật: 06/08/2020

    Hiện nay, Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc (NPSC) là đơn vị duy nhất trong toàn miền Bắc sở hữu thiết bị lọc tái sinh dầu mà không cần cắt điện và thực hiện lọc dầu toàn bộ các MBA 110kV trong Tổng Công ty Điện lực miền Bắc và một số khách hàng có TBA 110kV chuyên dùng.

  • Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhũ tương: Tín hiệu vui của ngành giấy

    Cập nhật: 02/08/2020

    Thông qua việc triển khai dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhũ tương copolyme styren acrylat và ứng dụng làm chất chống thấm bề mặt cho giấy bao bì công nghiệp” đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành sản xuất giấy hiện nay; thúc đẩy các ngành kinh doanh hóa chất, vật tư.

  • Ứng dụng công nghệ cao vào nuôi tôm thẻ chân trắng

    Cập nhật: 30/07/2020

    Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa tôm lớn nhất nước cả về nuôi, chế biến và xuất khẩu với hơn 600 ha. Những năm gần đây, trước nhu cầu về tôm nguyên liệu cho chế biến phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng, bên cạnh mô hình nuôi tôm truyền thống, tại ĐBSCL đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều mô hình nuôi tôm, trong đó có mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức thâm canh, siêu thâm canh bước đầu đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, việc ứng dụng khoa học và công nghệ (

  • Loại bỏ các rào cản về pháp lý để thúc đẩy hợp tác, liên kết giữa doanh nghiệp với các cơ sở nghiên cứu trong phát triển công nghiệp sinh học

    Cập nhật: 27/07/2020

    Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.

  • Nam Định: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn

    Cập nhật: 27/07/2020

    Những năm gần đây, tỉnh Nam Định tập trung đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) với việc triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp cùng sự “chung tay” của doanh nghiệp, người dân. Nhiều kết quả nghiên cứu được ứng dụng, nhân rộng trong sản xuất, đời sống mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) của tỉnh Nam Định.

  • Chất chống thấm cho bao bì công nghiệp

    Cập nhật: 26/07/2020

    Phóng sự về một loại vật liệu chống thấm mới của ngành giấy được ứng dụng cho bao bì công nghiệp. Đây là một trong những kết quả của Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, do Bộ Công Thương chủ trì.

lên đầu trang