Thứ tư, 15/01/2025 | 21:59
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã đi thị sát tiến độ dự án Trung tâm nghiên cứu khoa học Công nghệ hạt nhân tại TP Long Khánh (Đồng Nai).
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) đã thực hiện tốt vai trò là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn bức xạ, an toàn hạt nhân trong phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử (NLNT); cơ quan pháp quy hạt nhân - đầu mối quốc gia trong hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và triển khai thực hiện các điều ước quốc tế về an toàn, an ninh và thanh sát hạt nhân...
Để thích ứng với xu thế chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đang tập trung xây dựng hệ sinh thái sáng tạo cho ngành dầu khí.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Hạt Nhân - Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, kinh tế và nâng cao khả năng sản xuất đồng vị phóng xạ trên Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt.
Ngày 19-1, tại Hà Nội, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai công tác khoa học và công nghệ thành phố Hà Nội năm 2024. Đồng chí Nguyễn Hoàng Giang, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; đồng chí Lê Hồng Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố, dự và chỉ đạo hội nghị.
Như chúng ta đều biết, nhân chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol mới đây, Công ty Thủy điện và Điện hạt nhân Hàn Quốc (KHNP), thuộc Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (KEPCO) đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) với Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) nhằm thúc đẩy hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực hệ thống năng lượng hạt nhân tiên tiến, bao gồm lò phản ứng mô-đun nhỏ.
Sáng 3- 7, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành ký kết biên bản hợp tác với Trung tâm hạt nhân TP HCM trong đào tạo, nghiên cứu khoa học trên lĩnh vực vật lý y khoa và kỹ thuật y sinh.
Nghiên cứu này nhằm tính toán tầm ảnh hưởng của đồng vị MA nhằm hạn chế những tác động có hại của đồng vị này lên kho chứa nhiên liệu và môi trường
Sự ra đời Khu công nghệ cao Hòa Lạc - nơi được ví như “thung lũng Silicon” của Việt Nam chính là một “đặc khu” để thúc đẩy hoạt động thương mại hóa công nghệ.
Mới đây, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân (KH & CNHN) cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (NLNT) lần thứ 7.
Bên lề hội thảo, triển lãm giới thiệu về những hoạt động và thành tựu nổi bật của JINR cũng được tổ chức nhằm giới thiệu một số nghiên cứu và dự án đang được thực hiện tại JINR.
Trải qua 15 năm xây dựng và phát triển, Trung tâm Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp (CANTI) là đơn vị trực thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam với tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) có uy tín quốc tế trong việc nghiên cứu, ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ phục vụ kiểm tra, khảo sát các hệ thống công nghiệp và những lĩnh vực khác có liên quan.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay, việc tối ưu hóa các nguồn năng lượng sạch và các nguồn năng lượng có phát thải thấp ngày càng được chú trọng.
Hội nghị khoa học và công nghệ (KH&CN) hạt nhân toàn quốc lần thứ 14 đã chính thức khai mạc sáng 09/12 tại Đà Lạt do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam phối hợp cùng Sở KH&CN Lâm Đồng tổ chức. Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân (VINANST), được tổ chức hai năm một lần, là sự kiện quan trọng trong hoạt động nghiên cứu, triển khai và ứng dụng của ngành năng lượng nguyên tử Việt Nam.
Khi đại dịch COVID-19 đang phát đi dấu hiệu lắng dịu, kinh tế thế giới lại đối mặt với nhiều khó khăn liên quan đến các yếu tố như lạm phát giá khí đốt, giá điện và hiện tượng Trái Đất nóng dần lên.
Các kỹ sư tại Đại học Lancaster dẫn đầu nghiên cứu khám phá cách tạo ra chất phụ gia nhiên liệu sinh học có thể tái tạo, sử dụng bức xạ nguồn gốc từ chất thải hạt nhân.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã tặng Việt Nam các thiết bị xét nghiệm PCR kèm lượng lớn sinh phẩm trị giá gần 500.000 Euro. Đây là các thiết bị được IAEA nghiên cứu và phát triển trên nền tảng ứng dụng công nghệ hạt nhân nhằm chẩn đoán chính xác và phát hiện sớm các loại virus khác nhau.
An toàn là mục tiêu chính của hầu hết các ngành công nghiệp và để đạt được điều này, cần cải thiện chất lượng các sản phẩm và dịch vụ đóng góp vào đó. Lĩnh vực hạt nhân sẽ có thể tận dụng tiêu chuẩn ISO mới để đảm bảo an toàn.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) đã đưa ra chủ đề phấn đấu của năm 2021 là: “Nỗ lực thúc đẩy Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học và công nghệ hạt nhân - Vì tương lai của ngành năng lượng nguyên tử”.