Chủ nhật, 22/12/2024 | 13:06
Để tối ưu hoá quản trị điều hành và thuận tiện trong các công tác sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và áp dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Điều này góp phần giúp đơn vị tinh giản được các công tác quản lý, vận hành và đạt được nhiều kết quả tốt.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất của Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR), đơn vị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang chạy 112% công suất thiết kế. Để tối ưu hoá quản trị điều hành và thuận tiện trong các công tác sản xuất kinh doanh, BSR đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ.
TS. Vũ Xuân Hoàn và nhóm nghiên cứu thuộc Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã bước đầu giải được bài toán giúp Nhà máy lọc dầu Dung Quất vừa xử lý được nguyên liệu dầu thô đầu vào chất lượng thấp nhưng vẫn có sản phẩm đầu ra đạt chất lượng cao.
Trong 08 cụm công trình KHCN tiêu biểu ngành Công Thương, BSR đóng góp một cụm công trình có giá trị công nghệ và kinh tế, được hội đồng khoa học đánh giá rất cao. Ông Nguyễn Văn Hội, Chủ tịch HĐQT BSR chia sẻ thêm với trang TTĐT KHCN ngành Công Thương về ý nghĩa và giá trị của cụm công trình trên.
Sáng kiến loại bỏ tạp chất kim loại sắt và canxi trong dầu thô bằng hóa chất chính thức được đưa vào áp dụng dài hạn từ đầu năm 2015 cho đến nay, góp phần đảm bảo vận hành an toàn, ổn định Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Giá trị kinh tế của giải pháp ước tính tối thiểu khoảng 6,2 triệu USD/năm (khoảng 130 tỷ đồng).
Chiều 19/10, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cùng đoàn công tác Chính phủ đã thăm, làm việc với tập thể lãnh đạo, công nhân viên Công ty Lọc - Hoá dầu Bình Sơn (BSR).