Chủ nhật, 22/12/2024 | 13:08
gày 5/9, trong khuôn khổ hợp tác giữa Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia và Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Hoa Kỳ (CPSC), hai bên cùng với Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam đã tổ chức hội thảo chuyên đề “Quy định quản lý của Hoa Kỳ và châu Âu về sản phẩm tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử và ghi nhãn điện tử”.
Truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không an toàn trở thành vấn đề quan tâm chung của toàn cầu. Các tổ chức quốc tế và quốc gia đã xác định vai trò quan trọng của hoạt động này đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Xu hướng tiêu dùng xanh đang tác động mạnh mẽ khiến doanh nghiệp phải thay đổi tư duy, để sản phẩm và dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
Vài năm trở lại đây, bên cạnh chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng, đảm bảo sản phẩm an toàn, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn giải pháp dán tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Là đơn vị nghiên cứu đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp giấy, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã chủ động nghiên cứu những công nghệ mới nhằm tạo ra những sản phẩm giấy chất lượng, vừa bảo đảm sức khỏe người sử dụng, vừa giảm thiểu tác động đến môi trường.
Thành phố Đà Nẵng đang triển khai dự án truy xuất nguồn gốc thực phẩm, hướng đến mọi sản phẩm thực phẩm được bán ra đều có người chịu trách nhiệm.
Xu hướng lựa chọn thực phẩm an toàn, có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện môi trường trở thành lựa chọn mới của người tiêu dùng. Người dân sẵn sàng chi nhiều tiền hơn để mua thực phẩm, đồ uống có nguyên liệu đảm bảo “xanh” và “sạch”.
Trong Báo cáo Kết quả thực hiện Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 13/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trong tình hình mới” năm 2022 do Ban Chỉ đạo liên ngành về An toàn thực phẩm tỉnh Bắc Ninh đã xác định nhiều mục tiêu nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm trong năm 2023.
Ngày 26 tháng 9 năm 2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký Tờ trình số 347/TTr-CP báo cáo Quốc hội về Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Theo cảnh báo từ Mạng lưới các cơ quan an toàn thực phẩm quốc tế (INFOSAN) gửi cảnh báo tới cơquan chức năng của Việt Nam về việc sản phẩm pho mát nhập khẩu từ Pháp bị thu hồi do có thể có dị vật (kim loại).
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đã được nhiều doanh nghiệp thực phẩm sử dụng. Đây được xem như một lời khẳng định cho chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đã được nhiều doanh nghiệp thực phẩm sử dụng. Đây được xem như một lời khẳng định cho chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.
Việc áp dụng ISO 22000 có thể giúp doanh nghiệp kiểm soát một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chiều ngày 15 tháng 8 năm 2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp và cho ý kiến về Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Chiều 15/8, tại phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Đây là một trong 3 dự án luật sẽ trình Quốc hội lần đầu tiên tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
Chiều ngày 09/8, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội nghị thẩm tra dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và và Môi trường Tạ Đình Thi chủ trì Hội nghị.
Mới đây, Hội đồng Hợp tác các nước Ả Rập Vùng Vịnh (gọi tắt là GSO) thông báo về Dự thảo tiêu chuẩn kỹ thuật – Yêu cầu công bố về sức khỏe và dinh dưỡng đối với sản phẩm thực phẩm.
Vào Ngày An toàn Thực phẩm Quốc tế, ISO đặt ra cột mốc quan trọng để đảm bảo tiếp cận với thực phẩm an toàn và bổ dưỡng hơn, một yếu tố có lợi cho nhân loại cũng như hành tinh của chúng ta.
Thương mại điện tử (TMĐT) phát triển mạnh mẽ và trở thành kênh phân phối được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Tuy nhiên, hoạt động TMĐT vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi hàng giả, hàng nhái xuất hiện.
Sản phẩm kẹo thạch sữa trái cây (XZL Milk Fruit Jelly School Bags) chứa phụ gia thực phẩm Carrageenan (INS 407), Sodium Alginate (INS 401) và Konjac (INS 425) bị cảnh báo thu hồi do nguy cơ gây nghẹt thở vật lý khi sử dụng.