Thứ tư, 08/01/2025 | 06:00
Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất cao chiết và nước giải khát từ Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius”, các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM đưa ra quy trình công nghệ sản xuất cao chiết Sâm Bố Chính và sản xuất nước uống giải khát từ Sâm Bố Chính có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
Viện khoa học và công nghệ mỏ - luyện kim đã tiến hành nghiên cứu nhằm xác lập các điều kiện, chế độ công nghệ thu hồi kẽm sunfat và mangan oxit từ bụi lò cao luyện xỉ giàu mangan.
Trong sản xuất cơ khí hiện đại, bộ truyền bánh răng côn xoắn ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các cụm truyền động để truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc trong những trường hợp yêu cầu tỷ số truyền lớn, kết cấu gọn nhỏ, làm việc êm, yêu cầu độ chính xác cao…
Một số loại giấy đặc biệt khi sử dụng vẫn phải giữ được hương vị của sản phẩm, không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng như giấy gói trà, giấy lọc cà phê... Trong đó, giấy cuốn thuốc lá cũng là một sản phẩm tương tự. Vào thế kỉ 20, việc hút thuốc lá trở nên phổ biến và là một hiện tượng ở phương Tây.
GS. TS. Nguyễn Minh Đức tại Trung tâm ươm tạo và hỗ trợ doanh nghiệp khoa học và công nghệ (đơn vị sự nghiệp khoa học và công lập trực thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ – Bộ KHCN) đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ bào chế một số sản phẩm chất lượng cao từ sâm Ngọc Linh” trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019.
Điều được xem là cây tỷ đô la, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp nước ta hiện nay. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hạt điều sau chế biến.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến khoáng Diatomit mỏ An Xuân, Tuy An, Phú Yên thành chất cải tạo đất sử dụng trong công nghiệp” do Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) chủ trì thực hiện.
Với 02 tổ máy gồm 02 lò hơi sử dụng công nghệ lò phun than (PC) và 02 tuabin hơi, tổng công suất của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình đạt 600MW, đem lại sản lượng điện sản xuất hàng năm khoảng 3,6 tỷ kWh. Nhờ đó, góp phần tăng cường năng lực cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình và các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Việc vận hành hiệu quả quy trình công nghệ góp phần tăng cường năng lực cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình và các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Hiện nay nhu cầu cây giống dừa Sáp cung ứng cho sản xuất là rất lớn, do đó, nhân giống cây dừa Sáp bằng phương pháp nuôi cấy phôi để sản xuất cây giống có độ đồng đều và tỷ lệ sáp cao là cần thiết.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra những tác dụng sinh học của Giảo cổ lam như tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ tế bào gan, tác dụng hạ đường huyết, tác dụng hạ cholesterol, tác dụng bảo vệ tim mạch, chống stress…
Nhóm nghiên cứu Trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm, Bộ Công Thương do ThS. Hoàng Nữ Lệ Quyên đứng đầu đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất trà từ lá cây trữ ma (Boehmeria nivea)”.
Dừa Sáp (Cocos nucifera L.) là giống dừa có giá trị kinh tế cao của Việt Nam, được trồng phổ biến tại Đồng bằng Sông Cửu Long và một số tỉnh khác trong cả nước, trong đó chiếm nhiều nhất là tỉnh Trà Vinh.
Áp dụng công nghệ nêu trên, Công ty CP Viện Nghiên cứu Dệt May đã sản xuất và tiêu thụ trên 43 tấn sợi và 22 tấn vải dệt kim có độ cách nhiệt cao. Toàn bộ 22 tấn vải dệt kim có độ cách nhiệt cao đã được Công ty TNHH Hoàng Dương (Canifa) ký Hợp đồng với tổng giá trị trên 6 tỷ đồng.
Công ty Cổ phần Viện Nghiên cứu Dệt may (Bộ Công Thương) đã hoàn thiện quy trình công nghệ và sản xuất thành công vải có độ cách nhiệt cao.
Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu đã triển khai thành công nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống dừa Sáp bằng kỹ thuật nuôi cấy phôi” thuộc Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017 - 2020”, do Bộ Công Thương đặt hàng Viện thực hiện.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme trong sản xuất chất xơ hòa tan (inulin, inulo - oligosacchride, pectin) để sản xuất thực phẩm chức năng hỗ trợ tiêu hóa dùng cho bộ đội làm nhiệm vụ đặc biệt” do Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng) thực hiện.
Nhóm các nhà khoa học đến từ Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã xây dựng thành công quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp giúp tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.
Các nhà khoa học Việt Nam mới đây đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.
Trong giai đoạn 2015-2020, thông qua hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT đã hỗ trợ các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp trong nước làm chủ nhiều quy trình công nghệ tiên tiến.