Chủ nhật, 22/12/2024 | 11:58
Trong báo cáo này, vật liệu composite cellulose/Ni (Cellulose/Ni) được tập trung nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng như vật liệu xúc tác cho phản ứng oxi hóa điện hóa urea trong môi trường kiềm.
Kết quả chỉ ra rằng, mẫu vật liệu tổng hợp có kích thước nano. Thực nghiệm hấp phụ ion Crom(VI) trong dung dịch nước của vật liệu tổng hợp cũng được tiến hành. Độ hấp phụ Crom(VI) tối đa của vật liệu được tính theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir có giá trị 15,4 mg.g-1. Vật liệu composite hấp phụ ion Crom(VI) tốt hơn so với hai vật liệu đơn (TiO2/Al2O3> Al2O3> TiO2).
Trong nghiên cứu này, nano berberin (BerNPs) được hấp phụ trên màng cellulose vi khuẩn tạo vật liệu composite với tiềm năng ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn.
Vật liệu composite có khả năng kháng cháy tốt, vận tốc bắt cháy giảm khoảng 60% so vật liệu composite nhựa UPE. Kết quả nghiên cứu bước đầu chứng minh được tiềm năng của vật liệu composite trên cơ sở nhựa polyester không no và cao su clo hóa trong các sản phẩm kháng cháy.
Bài viết trình bày phương pháp tổng hợp thành công vật liệu nano composite Bentonite tích hợp Hydroxyapatite khuyết Canxi (B/CDHAp) bằng phương pháp đồng kết tủa.
Nhóm nghiên cứu do TS. Ngô Hữu Mạnh, Trường Đại học Sao Đỏ đứng đầu đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo khuôn dập bằng vật liệu composite ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất ngói”.
Trường Đại học Sao Đỏ đã chế tạo được khuôn dập bằng vật liệu composite nền nhựa cốt hạt ứng dụng vào quá trình sản xuất ngói. Khuôn dập composite do nhóm nghiên cứu chế tạo làm việc ổn định, cho ra các sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Giải pháp của các nhà khoa học Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) không chỉ đem lại một loại vật liệu gỗ nhựa composite có độ bền cao cho ngành vật liệu kiến trúc mà còn tận dụng được những phụ phẩm ngành gỗ hoặc gỗ chất lượng thấp.
Giữa nhiều phương pháp xử lý dầu tràn khác nhau, kỹ thuật hấp phụ được xem là phương pháp đơn giản, hiệu quả, dễ ứng dụng.