Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Chủ nhật, 19/05/2024 | 19:29

Chủ nhật, 19/05/2024 | 19:29

Kết quả nhiệm vụ KHCN

Cập nhật lúc 11:08 ngày 11/04/2023

Đánh giá một số phương pháp điều chế tiềm năng cho hệ thống vô tuyến thế hệ thứ năm và các thế hệ tiếp theo

Tóm tắt:
Trong bài báo này, chúng tôi thảo luận về 4 phương pháp điều chế tiềm năng cho hệ thống vô tuyến thế hệ thứ năm (5G) và các thế hệ tiếp theo, bao gồm FBMC (Filter Bank Multicarrier), GFDM (Generalized Frequency Division Multiplexing), UFMC (Universal Filtered Multicarrier) và f-OFDM (filtered-OFDM). Đây là các dạng sóng có đặc tính phổ tốt, có khả năng giải quyết được vấn đề ICI (Inter-Carrier Interference) trong các hệ thống OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing). Một sự so sánh về các đặc tính và tham số mật độ phổ công suất của các dạng sóng được đề cập tới. Cuối cùng, chúng tôi chỉ ra một số vấn đề gặp phải và hướng giải quyết chúng để áp dụng các dạng sóng này vào các hệ thống vô tuyến thế hệ tiếp theo.
Từ khóa: Điều chế đa sóng mang, hệ thống vô tuyến thế hệ tiếp theo.
Thông tin chi tiết, xem tại đây.
Review on pontential modulation schemes for 5G and next generation wireless systems
Abstract:
In this paper, we review on four potential modulation schemes for 5G and next generation wireless system, inchuding: FBMC (Filter Bank Multicarrier), GFDM (Generalized Frequency Division Multiplexing), UFMC (Universal Filtered Multicarrier) và f-OFDM (filtered-OFDM). These are the waveforms which have good spectral property, so they can overcome the problem of inter-carrier interference (ICI) in orthogonal frequency division multiplexing (OFDM) systems. Next, a comparison of properties and power spectral density (PSD) of waveforms is mentioned. Finally, some technical problems are pointed out and possible solutions are proposed to apply these waveforms to next generation wireless systems.
Keywords: Torque constant; permanent magnet synchronous machine; state estimation; nonlinear observation; parameter identification.
Đặng Trung Hiếu, Nguyễn Lê Cường (Trường Đại học Điện lực), 
Phùng Xuân Bình (Tổng Công ty Viễn thông Mobiphone),
Trần Văn Nghĩa (Học viện Phòng không - Không quân)
(Nguồn: Tạp chí Khoa học và Công nghệ năng lượng - Trường Đại học Điện lực, số 27/2022)
lên đầu trang