Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:04
Công nghệ sạc xe điện (Electric Vehicle - EV) đang phát triển sôi động, trong đó có công nghệ sạc hai chiều đã lên kệ. Nó được sử dụng để cung cấp năng lượng cho ngôi nhà, đưa năng lượng trở lại lưới điện, thậm chí cung cấp nguồn điện dự phòng trong trường hợp mất điện hoặc khẩn cấp.
Sáng 16/12 tại Hà Nội, Văn phòng BCĐ Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với VECEA tổ chức Lễ trao giải “Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2022, Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2022”.
Công nghệ sạc xe điện (Electric Vehicle - EV) đang phát triển sôi động, trong đó có công nghệ sạc hai chiều đã lên kệ. Nó được sử dụng để cung cấp năng lượng cho ngôi nhà, đưa năng lượng trở lại lưới điện, thậm chí cung cấp nguồn điện dự phòng trong trường hợp mất điện hoặc khẩn cấp.
Dự án Lưới điện thông minh cho năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng đã chính thức kết thúc sau 5 năm triển khai thực hiện.
Bên cạnh Tuyên bố chung về thúc đẩy hiệu quả năng lượng toàn cầu, IEA cũng đưa ra các báo cáo phân tích nêu bật các cơ hội thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong các lĩnh vực, và các khuyến nghị chính sách đi kèm.
Đoàn công tác Nhóm đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đến thăm quan thực tế Dự án đầu tư sản xuất hơi - điện và sấy hèm cho Nhà máy bia Heineken Việt Nam tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ông Sven Ernedal và Markus Bisel, các chuyên gia của Nhóm đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đã có những trao đổi xung quanh việc thúc đẩy hiệu quả năng lượng nhằm đóng góp cho mục tiêu chuyển dịch năng lượng bền vững.
Các ngân hàng pin quy mô lớn (cũng sử dụng pin lithium-ion phổ biến hiện nay) là một trong những giải pháp.
Trong thời gian từ 16-24/11/2021, Hội đồng giám khảo đã tổ chức chấm vòng sơ khảo các giải thưởng Hiệu quả năng lượng năm 2021.
Các nhà sản xuất sản phẩm năng lượng hiệu suất cao, công trình xây dựng và doanh nghiệp công nghiệp ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả sẽ được đánh giá và chứng nhận thông qua hệ thống Giải thưởng của chương trình VNEEP.
Trong khuôn khổ các hoạt động của Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG), ngày 13 tháng 4 năm 2021, tại trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Tổ chức Phát triển liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Cuộc họp lần thứ 6 Nhóm Công tác kỹ thuật về Hiệu quả năng lượng.
Website Cộng đồng Hiệu quả Năng lượng Việt Nam (VEECOM) được xây dựng và phát triển trong khuôn khổ Dự án Năng lượng tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (gọi tắt là Dự án 4E) thuộc Chương trình hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức BMZ, do Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ triển khai.
Nhằm đảm bảo hiệu quả năng lượng ngành hàng hải cũng như bảo vệ môi trường xanh, Ủy ban tiêu chuẩn Đan Mạch đã xây dựng tiêu chuẩn mới đối với ngành này.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu, chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt ống nhiệt nhằm thu hồi nhiệt thải của lò dầu truyền nhiệt. Kết quả thử nghiệm cho thấy, thiết bị hoạt động ổn định và hiệu quả.
Trong bài báo này, nội dung nghiên cứu sẽ mô tả khai thác giải thuật di truyền thông qua phần mềm jEPlus+EA để tối ưu hoá thiết kế một công trình văn phòng cho phép tiêu thụ năng lượng dành cho làm mát và sưởi trong cả năm là nhỏ nhất.
Sự chuyển đổi từ nguồn năng lượng hóa thạch sang các nguồn năng lượng tái tạo kết hợp với việc áp dụng các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là xu thế trên toàn cầu, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội và góp phần phát triển bền vững môi trường.
Nhằm đảm bảo chất lượng và cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, ngày 13/11/2020 Trung Quốc thông báo cho các nước Thành viên WTO về việc đưa ra Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia về hiệu quả năng lượng đối với điều hoà không khí.
Dự án “Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam” do Bộ Công Thương phối hợp với UNIDO thực hiện trong 5 năm qua đã góp phần giảm mức năng lượng tiêu thụ lên tới 2.905.368 GJ/năm và giảm phát thải khí nhà kính tương đương 487.866 tấn CO2/năm.
Bài báo phân tích kết quả triển khai chương trình sử dụng năng lượng hiệu quả ở 2 nhà máy lọc dầu điển hình ở Cộng hòa Liên bang Đức (là Bayernoil và PCK), từ đó rÚT ra một số kinh nghiệm có thể áp dụng cho các nhà máy lọc dầu ở Việt Nam.
Đó là nhận định của Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà tại Diễn đàn về các tiến bộ về năng lượng biển do Trường Đại học Xây dựng Hà Nội và Hội Khoa học và Chuyên gia Việt Nam tổ chức vào sáng 2/11, tại Hà Nội.