Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:22
Luật Khoa học và Công nghệ 2013 sẽ được sửa, đổi tên thành Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, giúp gỡ vướng mắc về thể chế, thúc đẩy kết quả nghiên cứu ra thị trường.
Việc đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy trình đó còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ để phát triển thị trường khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Bài viết "Nghiên cứu ảnh hưởng cấp phối cỡ hạt liên tục đến chất lượng bê tông khi sử dụng vật liệu xử lý môi trường" do nhóm tác giả Lê Minh Sơn - Nguyễn Khánh Sơn - Kiều Đỗ Trung Kiên - Phạm Trung Kiên - Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh - Phùng Thị Hoa Mai (Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Đề tài Thương mại hóa kết quả đề tài nghiên cứu khoa học ở các trường đại học công lập khối kỹ thuật ở Việt Nam do Phan Hồng Hải (Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp. Kết quả từ các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được Viện ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cho nhiều doanh nghiệp, góp phần phát triển ngành công nghiệp giấy của Việt Nam.
Trước nhu cầu, năng lực tiếp cận, hấp thụ và làm chủ công nghệ mới, công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp ngày càng tăng cao và cải thiện, cần tìm giải pháp nhanh chóng đưa kết quả nghiên cứu khoa học ra thị trường.
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ khí Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do ThS. Trần Trọng Thắng - GV. Vũ Đình Cứu (Trung tâm Cơ khí - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) thực hiện.
Phát triển điện gió ngoài khơi đã được Việt Nam xác định là giải pháp có tính đột phá trong chuyển dịch năng lượng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia; nguồn lực tri thức này chỉ thực sự đem lại lợi ích và đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội khi được áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh.
Theo các nhà quản lý, nhà khoa học, hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học ra thị trường của các đơn vị nghiên cứu công lập vẫn còn nhiều vướng mắc do quy định không phù hợp thực tiễn.
Chiều ngày 16/5 tại Trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) đã tổ chức “Lễ vinh danh khen thưởng các hoạt động khoa học và công nghệ năm 2022”.
Công tác hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp từ kết quả nghiên cứu khoa học là sự cụ thể hóa Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 về việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” (Đề án 1665). Năm năm qua, Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Công nghệ - CTBI đã tận dụng các nguồn lực sẵn có, kết hợp nhiều hình thức khác, hỗ trợ hiệu quả việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên.
Sáng ngày 10/4/2023, tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM đã diễn ra buổi tiếp và làm việc giữa lãnh đạo nhà trường với đại diện Công ty TNHH Nước ép Phúc Hà, nhằm chuyển giao công nghệ, kết quả NCKH của sinh viên nhà trường.
Bài báo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển các mô hình spinoff/spinout, phân tích các quy định pháp lý hiện hành liên quan. Từ đó, đề xuất một số chính sách thúc đẩy thương mại hóa TSTT, KQNC tại Việt Nam.
Nghiên cứu giúp xây dựng thành công thiết kế thành công mô hình lò sấy thuốc lá vàng theo nguyên lý thoát ẩm qua đường ống khói.
Trong thời gian 2 ngày, các học viên sẽ được tiếp thu nội dung các chuyên đề như: Khái quát về thương mại hóa và thương mại hóa kết quả nghiên cứu; thảo luận các cách tiếp cận trong thương mại hóa và lựa chọn tiến trình thương mại hóa.
Hội đồng Khoa học BSR vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của Olefin trong xăng thương phẩm đến chất lượng khí thải và hoạt động của động cơ phương tiện giao thông cơ giới đường bộ” do Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (VSQI) thực hiện.
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Cơ khí trong việc đánh giá chính xác các thông số, đảm bảo sự vận hành ổn định của đường ống vận chuyển tro
Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu và chuyển giao thành công hệ thống phân loại tự động tích hợp camera AI (trí tuệ nhân tạo).
Với thành tích đạt giải Nhất Giải thưởng khoa học và công nghệ dành cho sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học năm 2022, “Đề tài nghiên cứu quy trình sản xuất cơm ăn liền” của nhóm sinh viên Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh (HUFI) đã bước đầu được doanh nghiệp hỗ trợ chuyển giao và thương mại hóa trên thị trường.