Chủ nhật, 22/12/2024 | 12:22
Vừa qua, tại trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả rà soát và tình hình thực hiện lộ trình phối trộn nhiên liệu sinh học.
Các nhà nghiên cứu của Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu thuộc Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học đốt nồi hơi trên cơ sở Triglyxerit biến tính để pha trộn với nhiên liệu lỏng công nghiệp quy mô 100 tấn/năm.
Tại diễn đàn, các chuyên gia sẽ thảo luận các xu hướng chính sách, ích lợi của nhiên liệu sinh học, thúc đẩy sử dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam.
Mới đây, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư số 16/2022/TT-BKHCN về "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học".
Biodiesel (BD) là một loại nhiên liệu sinh học dạng lỏng, có tính chất vật lý tương tự như diesel có nguồn gốc từ dầu mỏ. BD được đánh giá là có thể sử dụng trực tiếp trong động cơ diesel mà không cần phải thay đổi cơ cấu động cơ.
Các kỹ sư tại Đại học Lancaster dẫn đầu nghiên cứu khám phá cách tạo ra chất phụ gia nhiên liệu sinh học có thể tái tạo, sử dụng bức xạ nguồn gốc từ chất thải hạt nhân.
Công ty Oilfox S.A của Argentina vừa khánh thành nhà máy sản xuất diesel sinh học từ tảo đầu tiên tại khu vực Mỹ Latinh, với mục tiêu thay thế dần cho việc sản xuất nhiên liệu sinh học từ dầu đậu tương.
Các nhà khoa học thuộc viện Hóa học, viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã sản xuất thành công nhiên liệu sinh học từ dầu thực vật thải.
Bài viết nêu các luận cứ khoa học của xúc tác dị thể trong lọc dầu sinh học, sản xuất năng lượng mới, cụ thể ở đây là mô hình pin nhiên liệu sử dụng ethanol trực tiếp, từ đó đưa ra các quan điểm về phát triển năng lượng sinh khối
Ngày 28/10/2020, trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPBF), thay mặt Bộ Công Thương, ông Trần Duy Đông – Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) giữa Bộ Công Thương và Hội đồng Hạt cốc Hoa Kỳ (USGC) trong lĩnh vực nhiên liệu sinh học.
Phát biểu với báo giới, Bộ trưởng Năng lượng Thái Lan Sontirat Sontijirawong cho biết nước này sẽ sử dụng các mặt hàng nông nghiệp như dầu cọ, đường và sắn vào sản xuất nhiên liệu sinh học.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế định nghĩa tinh chế sinh học là “xử lý bền vững sinh khối trong một loạt các sản phẩm và năng lượng có thể tiêu thụ được". Sinh khối là khối lượng khô của (các bộ phận) sinh vật. Tinh luyện sinh học hướng tới xử lý sinh khối hiệu quả nhất có thể để sử dụng tối đa các thành phần và bỏ đi tối thiếu.
Vụ Kinh doanh Năng lượng Thái Lan hiện đang nghiên cứu cách thức triển khai kế hoạch bán xăng E20 trên toàn quốc, đồng thời cân nhắc xử lý tác động của việc đưa E20 trở thành loại xăng chính trên thị
Cơ quan Năng lượng Quốc tế định nghĩa tinh chế sinh học là “xử lý bền vững sinh khối trong một loạt các sản phẩm và năng lượng có thể tiêu thụ được". Sinh khối là khối lượng khô của (các bộ phận) sinh vật. Tinh luyện sinh học hướng tới xử lý sinh khối hiệu quả nhất có thể để sử dụng tối đa các thành phần và bỏ đi tối thiếu.
Rong biển hay đại tảo (macroalgae) là một nhóm thực vật thủy sinh rất lớn và đa dạng. Trong đó, một số loài phổ biến như tảo bẹ đường hứa hẹn sẽ trở thành nguồn nhiên liệu sinh học (biofuel) quan trọng nếu được sản xuất và sử dụng một cách bền vững.
Ngày 9.9, Sở TT&TT phối hợp với Cục Thông tin cơ sở (Bộ TT&TT) tổ chức tập huấn tuyên truyền các giải pháp nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và loại bỏ tình trạng khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (khai thác IUU) và khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học cho gần 300 cán bộ
Nhiên liệu low-carbon thay thế xăng dầu hóa thạch sẽ làm giảm đáng kể khí thải carbon dioxide, tăng khả năng bảo vệ môi trường, và chống biến đổi khí hậu.
Khi tiếp cận hướng nghiên cứu về nhiên liệu thay thế và thân thiện với môi trường, TS Phạm Hữu Tuyến – Trưởng phòng Thí nghiệm động cơ đốt trong, Viện Cơ khí Động lực, Trường ĐHBK Hà Nội cảm thấy thích thú và tập trung nhiều thời gian công sức vào nghiên cứu đánh giá hiệu quả cũng như khả năng ứng dụng của nhiên liệu sinh học (NLSH) trên các động cơ phổ biến tại Việt Nam, nhằm cải thiện chất lượng khí thải vì một môi trường xanh và phát triển bền vững trong tương lai.
Trong số các nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ đang sử dụng hiện nay, nhiên liệu sinh học đang là xu thế phát triển tất yếu, nhất là ở các nước nông nghiệp và nhập khẩu nhiên liệu, do các lợi ích của nó.
Hiệu quả từ việc sử dụng nhiên liệu sinh học