Thứ năm, 09/01/2025 | 11:11
Đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay.
Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức, cần động lực mới từ Luật Công nghiệp trọng điểm để vượt khó, bứt phá và phát triển bền vững.
Ngày 12/7/2023, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức họp báo công bố, phát động Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2023.
Bài viết giới thiệu khái quát 3 mô hình chiến lược giúp lãnh đạo doanh nghiệp (DN) có cách nhìn sáng rõ và mạch lạc về mục tiêu, định hướng ưu tiên và phương cách thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST). Đó là: (i) Mô hình năng lực kiến tạo giá trị (NLKTGT/VCC) giúp DN hiểu nâng cao NLKTGT là trọng tâm cốt lõi của mọi nỗ lực ĐMST; (ii) Mô hình SMART giúp DN chú ý đặc biệt vào 5 trụ cột nền tảng trong quyết định cụ thể cho đầu tư ĐMST; (iii) Mô hình 5E đưa ra 5 phương cách chủ đạo để DN triển khai thực
Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ (NATEC) phối hợp với Viện Đổi mới sáng tạo mở và Doanh nhân công nghệ (OITI) cùng Liên minh Thịnh vượng Số cho châu Á (DPA) đồng tổ chức hội thảo “Thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ và khởi nghiệp năng động, sáng tạo và bền vững tại Việt Nam”, ngày 6/7/2023, tại Hà Nội.
Việc sai lỗi làm giảm năng suất tổng thể doanh nghiệp, nguy cơ làm nghẽn dòng chảy của quá trình sản xuất, dẫn đến trường hợp chờ đợi, công đoạn sau không có nguồn nguyên liệu, sản phẩm để tiếp tục sản xuất.
Lãng phí mang ý nghĩa sử dụng các nguồn lực chưa hợp lý, ảnh hưởng và làm giảm chất lượng cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng và các bên liên quan. Bởi vậy, giảm thiểu lãng phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là giải pháp được xem xét khi thực hiện các chương trình cải tiến năng suất tại doanh nghiệp.
Ngày 07/7/2023, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hoá nhằm thúc đẩy năng lực nội tại của doanh nghiệp.
Việc áp dụng thành công ISO 3834 giúp doanh nghiệp cơ khí chế tạo đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư, nhà thầu nước ngoài, tạo tiền đề nhằm tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng và đảm bảo an toàn sản phẩm cũng như nâng cao khả năng xuất khẩu các sản phẩm cơ khí.
Sáng 6/7 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ Thông tin Việt Nam (VINASA) đã khai mạc Hội nghị và Triển lãm Biztech Việt Nam 2023. Chương trình được tổ chức nhằm mục đích kết nối, thúc đẩy chuyển đổi số trong khối doanh nghiệp.
Chiều ngày 4/7, Cục Công nghiệp và Công ty Toyota Việt Nam tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ về việc hợp tác hỗ trợ DN trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ô tô.
Ngày 5/7, tại Hà Nội, Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ làm việc với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) về thúc đẩy chuyển đổi số tại các tập đoàn, tổng công ty.
Bộ tiêu chuẩn ISO 3834 được trình bày một cách có hệ thống và toàn diện về các yếu tố và biện pháp có ảnh hưởng đến chất lượng hàn, trợ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực quản lý, chất lượng sản phẩm, độ tin cậy cũng như nâng cao hiệu quả và giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất.
Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên gia tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình xây dựng, triển khai thực hiện và đánh giá hiệu quả Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp là một trong những nội dung được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng vô cùng quan tâm, chú trọng, đẩy mạnh thực hiện nhằm đạt được mục tiêu của Đề án 996.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước, vì vậy nhằm đảm bảo môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp, Nhà nước đã ban hành nhiều đạo luật quan trọng tạo khung pháp lý tương đối đầy đủ cho hoạt động của các doanh nghiệp.
Chiều 23/6, tại Hà Nội Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc được tổ chức dưới sự chủ trì của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam; Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc; Phòng Công nghiệp và Thương mại Hàn Quốc. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Sul-Yeol tham dự và đã có bài phát biểu quan trọng tại sự kiện.
Thị trường là yếu tố quan trọng, do vậy Bộ Công Thương hỗ trợ định hình và phân chia thị trường để doanh nghiệp để có cơ hội bước chân vào chuỗi cung ứng.
Việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ đã cho phép nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng sản lượng, năng suất lao động, bảo vệ an toàn cho máy móc, thiết bị, con người và môi trường xung quanh; sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên, vật liệu và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia; nguồn lực tri thức này chỉ thực sự đem lại lợi ích và đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội khi được áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh.
Mới đây, tại trụ sở Bộ Khoa học & Công nghệ, Hội đồng Quốc gia Giải thưởng Chất lượng Quốc gia (GTCLQG) năm 2022 đã tổ chức phiên họp lần thứ hai. Ông Lê Xuân Định - Thứ trưởng Bộ KH&CN, Chủ tịch Hội đồng chủ trì phiên họp.