Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:02
Ngày 25/9/2021, Vụ Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên phối hợp tổ chức hội thảo “Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững”.
Đây là nội dung hội thảo do Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên tổ chức sáng ngày 25/9.
Để thực hiện hiệu quả mục tiêu nâng cao trách nhiệm xã hội, phát triển bền vững trong giai đoạn tới, việc tìm kiếm, xây dựng các giải pháp khoa học, kỹ thuật cũng như các giải pháp về phát triển kinh tế - xã hội được nhận định là đóng vai trò hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay đối với Việt Nam.
Phát triển bền vững ngành Công Thương là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Đến năm 2025, là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
An ninh năng lượng và phát triển ngành năng lượng bền vững luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Việt Nam. Những năm qua, Chính phủ luôn nỗ lực tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã nắm bắt các cơ hội và chuẩn bị các bước đi nhằm tiếp cận sớm với xu hướng phát triển ngành công nghiệp hydro như thế nào?
Việt Nam là quốc gia cam kết mạnh mẽ trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững thông qua việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam năm 2004, Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và gần đây nhất là Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự (CTNS) 2030 vì sự phát triển bền vững.
Đại dịch Covid-19 đã và đang gây ra những tác động lớn tới mọi mặt của đời sống, ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế và an toàn sức khỏe, tính mạng của nhiều người trên thế giới.
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 53 và các hội nghị liên quan đã diễn ra hết sức thành công, với 17 hội nghị và hội nghị tham vấn, làm việc liên tục từ ngày 8-15/9. (Nguồn: Báo Công Thương)
Hội thảo do Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên phối hợp tổ chức.
Nhằm chia sẻ một số kết quả, kinh nghiệm của doanh nghiệp và cao su tiểu điền đã đạt chứng chỉ quốc tế PEFC về quản lý bền vững rừng cao su và chuỗi hành trình sản phẩm, đồng thời, xây dựng kết nối với thị trường, vào ngày 22/9, Hệ thống chứng chỉ rừng quốc tế PEFC (PEFC) sẽ tổ chức Hội thảo trực tuyến “Chứng nhận cao su bền vững PEFC – góc nhìn từ những người tiên phong”.
Phát biểu tại Hội nghị đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ Việt Nam triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ nhiều trăn trở, suy nghĩ để phát huy hơn nữa nguồn tài nguyên trí tuệ của đất nước.
Vừa qua, ThS. Bùi Văn Tú và các cộng sự tại Trường Đại học Sao Đỏ đã nghiên cứu và sản xuất thành công màng phủ sinh học tự hủy phục vụ sản xuất rau màu trên địa bàn thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Thành lập nhóm nghiên cứu mạnh trong viện, trường hoặc doanh nghiệp là yếu tố tiên phong để Việt Nam từng bước tiệm cận và làm chủ công nghệ nền về trí tuệ nhân tạo (AI). Đây là đề xuất của các chuyên gia nêu tại tọa đàm trực tuyến về "Nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo" diễn ra ngày 20/8 vừa qua.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài, gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế chung của đất nước, bằng sự nỗ lực cố gắng, phát huy truyền thống “Kỷ luật và đồng tâm” của những người thợ mỏ, Công ty than Dương Huy - một trong những đơn vị khai thác hầm lò lớn của TKV, với nhiều giải pháp hiệu quả, đã giữ được sự phát triển ổn định, vững vàng trong đại dịch, bảo vệ sức khỏe và đảm bảo đời sống thu nhập cho gần 3.400 CBCNV.
Với cách tiếp cận toàn diện, song song với kiểm soát đại dịch, ASEAN đang đẩy mạnh các biện pháp theo Khung phục hồi tổng thể ASEAN, trong đó, đổi mới, sáng tạo, chuyển đổi số, đổi mới mô hình phát triển được xem là đòn bẩy để sớm khôi phục đà tăng trưởng bền vững.
Nhờ đầu tư công nghệ, chuyển đổi số, những doanh nghiệp trong ngành thép có thể vận hành một cách trơn tru quy trình của mình.
Trong giai đoạn đến năm 2030, định hướng phát triển của Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp sẽ tập trung vào các công nghệ dẫn dắt đáp ứng yêu cầu phát triển ngành gốm sứ thủy tinh công nghiệp trong giai đoạn mới.
Ngày 4/8, tại thành phố Dresden nước Đức, Đại sứ Việt Nam tại Đức Nguyễn Minh Vũ đã có buổi làm việc với Tập đoàn tư vấn và giải pháp công nghệ GICON để thúc đẩy hơn nữa hợp tác phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam nói chung, trong lĩnh vực chế biến, chế tạo nói riêng phụ thuộc lớn vào nguồn cung nguyên phụ liệu nhập khẩu...